Nối tiếp đà suy giảm rõ rệt trong quý 1 năm nay, kinh tế toàn cầu trong quý 2 vừa qua cũng “trượt dốc”, khả năng kinh tế toàn cầu qua khoảng thời gian khó khăn nhất và sớm phục hồi vẫn chỉ là hy vọng.
Quá trình hồi phục kinh tế sẽ rất chậm do cung và cầu đều đứt gãy, vì vậy cần có các giải pháp đặc biệt mới có thể phục hồi tăng trưởng theo hình chữ V.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tuyên bố: “Đối với biến đổi khí hậu, sẽ không bao giờ có vaccine cho căn bệnh này. Chính vì vậy, châu Âu cần phải đầu tư cho tương lai xanh của mình".
Vực dậy nền kinh tế trong tình trạng “sức khỏe” bị bào mòn, cung và cầu đứt gãy, suy giảm sau cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, vấn đề quan trọng nhất đối với Việt Nam là phải tận dụng được những tiềm năng hiện có, đồng thời chớp lấy những cơ hội mới xuất hiện để thúc đẩy tăng trưởng.
Sáng 9/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp (DN) với chủ đề "Cùng nỗ lực - Vượt thách thức - Đón thời cơ - Phục hồi nền kinh tế". Theo đó, Thủ tướng nêu sáu đề nghị với cộng đồng DN: yêu Tổ quốc; đoàn kết, cần hợp tác với nhau; không nản chí; năng động, quyết đoán; sáng tạo; cần có niềm tin.
Theo đại diện Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, thời gian tới, chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ cần trọng tâm, tránh dàn trải gây tốn kém...