Dự án “Thí điểm các mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải ngành thủy sản nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại TP.Quy Nhơn được thực hiện từ năm 2022-2024.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là một xu hướng của phát triển bền vững, giúp đạt được cả hai mục tiêu, ứng phó với sự cạn kiệt của tài nguyên đầu vào và tình trạng ô nhiễm môi trường trong phát triển ở đầu ra.
Dự án nhân rộng các mô hình quản lý rác thải tổng hợp và toàn diện do Chính phủ Na Uy tài trợ cho Việt Nam sẽ kéo dài trong ba năm với tổng chi phí 1,3 triệu USD
Bộ trưởng Trần Hồng Hà cho rằng chất thải nông thôn cần coi là một dạng tài nguyên, do đó dần dần cũng nên gắn trách nhiệm mỗi hộ gia đình, mỗi gia đình, cá nhân cần phải quản lý rác thải của mình.
Nhưng năm qua, Hà Nội cũng như các cấp, ngành liên quan đã đưa ra nhiều giải pháp để xử lý ô nhiễm, hồi sinh sông Tô Lịch. Tuy nhiên cho đến nay, sông Tô Lịch vẫn là dòng sông ô nhiễm trầm trọng.
Sáng 8/12, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường phối hợp với Quỹ Hanns Seidel Foundation (HSF), Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức hội thảo “Hoàn thiện hệ thống chính sách về quản lý rác thải nhựa tại Việt Nam”.
Dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua trong kì họp lần này. Nhiều quy định mới hướng tới cuộc cách mạng trong bảo vệ môi trường, xả nhiều rác sẽ phải trả nhiều tiền, rác là tài nguyên, thay đổi tư duy trong quản lý
Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước là khoảng 16 triệu tấn/năm, ước tính mỗi năm tăng thêm 10%. 70% số rác thải này được xử lý bằng hình thức chôn lấp, nghĩa là hình thức “đơn giản” nhất, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm rất lớn. Vì vậy, câu chuyện quản lý và xử lý rác thải tại các địa phương chưa bao giờ hết “nóng”.
Mỗi năm, Việt Nam thải ra biển khoảng 0,28-0,73 triệu tấn rác thải nhựa (6% tổng lượng nhựa thải ra biển của thế giới), đứng thứ 4 trong danh sách các quốc gia có lượng nhựa thải ra biển nhiều nhất.