Những năm gần đây, tăng trưởng của ngành du lịch đã góp phần vào mức tăng trưởng chung của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động của du khách cũng góp phần làm tăng rác thải nhựa ra môi trường.
“Đối thoại về nhựa và rác thải nhựa - Khoảng trống chính sách cần thu hẹp” do Quỹ Vì Tầm Vóc Việt tổ chức thuộc dự án “Phóng viên nữ hành động giảm thiểu rác thải nhựa và ô nhiễm nhựa”.
Giải quyết vấn đề chất thải nhựa và ô nhiễm nhựa, chuyển đổi sang mô hình kinh tế tuần hoàn bền vững đối với ngành nhựa là một trong những mục tiêu trọng tâm của Việt Nam thời gian tới.
Đẩy mạnh hoạt động giảm thiểu rác thải nhựa trong lĩnh vực du lịch góp phần bảo vệ môi trường và phát triển du lịch là một trong những mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của quốc gia.
Hiện nay, công tác bảo vệ môi trường ở tất cả các địa phương trên cả nước đang có chuyển biến tích cực, nhận thức của người dân, doanh nghiệp về bảo vệ môi trường đang từng bước được nâng cao.
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố những biện pháp mới nhằm cắt giảm mạnh rác thải nhựa. Khối này nhắm tới mục tiêu tới năm 2040 sẽ giảm lượng rác thải nhựa khoảng 15% so với mức năm 2018 và quy định bắt buộc tới năm 2030 mọi loại bao bì phải tái chế được
Ô nhiễm nhựa là một cuộc khủng hoảng môi trường, kinh tế và xã hội đang ngày càng leo thang. Việc đàm phán một hiệp ước mới về ô nhiễm nhựa tạo cơ hội duy nhất để mở ra những thay đổi mang tính hệ thống trong nền kinh tế nhựa toàn cầu.
Rác thải nhựa trên biển hiện nay là vấn đề môi trường toàn cầu. Đại sứ Úc Nankervis cho biết: “Vấn đề rác thải nhựa trên biển sẽ không được giải quyết mà không có sự nỗ lực bền vững chung tay của các bạn trẻ”.
Điểm tập kết và tái chế rác thải nhựa công nghiệp quy mô lớn nằm ngay giữa khu dân cư tổ dân phố 8, thị trấn Quân Chu, huyện Đại Từ khiến người dân lo lắng về vấn đề ô nhiễm môi trường.
Điều đáng lo là rác thải nhựa sau khi được ngư dân thải ra biển sẽ rất khó phân hủy. Mỗi ngày biển phải "nuốt" hàng ngàn tấn rác thải từ các tàu cá. Số rác này không thể tự tiêu hủy, trở thành tác nhân gây hại đến nguồn lợi thủy sản.
Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho rằng, nếu sử dụng được nguồn nguyên liệu nhựa tái chế ở mức 35-50%/năm, các doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất hơn 15%. Rác thải nhựa chiếm tỷ trọng cao, chỉ sau rác thực phẩm trong chất thải rắn đô thị.
Thành phố Hà Nội tiếp tục phấn đấu 100% các chợ truyền thống không sử dụng túi nilon khó phân hủy; chuyển đổi sử dụng các sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường thay thế dần cho các sản phẩm bao bì nhựa dùng một lần, khó phân hủy.
Ô nhiễm trắng là một khái niệm đã cũ nhưng chỉ mới xuất hiện tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Ô nhiễm trắng là từ dùng để chỉ tình trạng lượng rác thải nhựa tăng cao, gây ảnh hưởng đến môi trường toàn cầu.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trên toàn cầu, ảnh hưởng đến các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển.
Lượng rác thải nhựa thải ra đại dương hằng ngày đang dần tăng cao. Cần có những giải pháp khắc phục, giảm thiểu tình trạng rác thải "ồ ạt" ra biển, gây ảnh hưởng đến môi trường.
Mục tiêu của kế hoạch hành động quốc gia, về quản lý rác thải nhựa đại dương đến năm 2030 của Việt Nam là trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về giảm thiểu rác thải nhựa.
Ô nhiễm rác thải nhựa đại dương đã trở thành vấn đề cấp bách ở phạm vi quốc gia, khu vực và toàn cầu. Vì thế, loại bỏ rác thải nhựa trên biển là yêu cầu cấp bách hiện nay.
Theo Tổ chức Hòa Bình xanh (Greenpeace), các hộ gia đình ở Mỹ đã thải ra khoảng 51 triệu tấn rác thải nhựa trong năm 2021, nhưng chỉ 2,4 triệu tấn (tương đương khoảng 5%) trong số đó được tái chế.