Là quốc gia thành viên tích cực và có trách nhiệm của PEMSEA, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc tham gia đàm phán xây dựng Thỏa thuận toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Hưởng ứng Tháng hành động vì Môi trường, ngày Môi trường Thế giới 2023, UBND quận Hoàn Kiếm đã thực hiện nhiều chương trình, dự án để hạn chế và giảm rác thải nhựa.
Sản phẩm ghế đá từ nhựa được nghiên cứu và chế tạo dựa trên công thức vụn nhựa, nylon kết hợp với xi măng, chất phụ gia. Sản phẩm này hoàn toàn thân thiện với môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường phát động Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (từ ngày 1-8/6) với chủ đề: “Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo”.
Rác thải nhựa đã và đang trở thành vấn đề gây nhức nhối toàn cầu. Huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh) là một trong những điểm du lịch bị ảnh hưởng không nhỏ bởi lượng rác thải, đặc biệt là rác thải nhựa từ sinh hoạt, đại dương và hoạt động du lịch mang lại.
Ngày Môi trường thế giới (5/6) năm 2023 được phát động với chủ đề “Giải pháp cho ô nhiễm nhựa” (Solutions to Plastic Pollution), trong đó tập trung thực hiện chiến dịch “Chống ô nhiễm nhựa” (Beat Plastic Pollution).
Theo giới chuyên gia, để “chống ô nhiễm nhựa,” Việt Nam cần cải tiến, thay đổi các quá trình sản xuất công nghiệp theo hướng mô hình kinh tế tuần hoàn, nhằm giảm thiểu tối đa các chất thải nhựa.
Tọa đàm "Đánh bại ô nhiễm nhựa – Thực trạng và giải pháp tại Việt Nam" mang đến nhiều thông điệp môi trường quan trọng, tạo sự lan tỏa trong cộng đồng.
Ô nhiễm nhựa là vấn đề toàn cầu, rác thải nhựa đang làm thay đổi môi trường sống và các quá trình tự nhiên, làm giảm khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái.
Theo Chương trình Môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), mỗi năm có hơn 400 triệu tấn nhựa được sản xuất và một nửa trong số đó là nhựa dùng một lần, thế nhưng chỉ gần 10% đồ nhựa dùng một lần được tái chế.
Ô nhiễm từ rác thải nhựa, đặc biệt là ô nhiễm rác thải nhựa tại đại dương ngày càng trở nên đáng lo ngại, trong khi sản xuất các sản phẩm nhựa vẫn tiếp tục gia tăng.
Hiệp ước toàn cầu chấm dứt tình trạng ô nhiễm nhựa sẽ hướng đến việc chấm dứt, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường khỏi những tác động bất lợi trong suốt vòng đời của nhựa; Giảm sản xuất, sử dụng và thải bỏ nhựa, thúc đẩy nền kinh tế nhựa tuần hoàn.
Hệ thống đặt cọc – hoàn trả khuyến khích người tiêu dùng hoàn trả các vỏ hộp đựng đã qua sử dụng để tái chế và tái sử dụng, giảm bớt sức ép cho những bãi chôn lấp rác, bảo vệ dòng sông và đại dương khỏi rác thải nhựa rò rỉ.
Việc lạm dụng, sử dụng sản phẩm nhựa, nhất là túi nilon khó phân hủy, sản phẩm nhựa dùng một lần đã và đang để lại những hậu quả nghiêm trọng đối với môi trường.
Năm 2023, Ngày Môi trường thế giới được phát động với chủ đề SOLUTIONS TO PLASTIC POLLUTION và khẩu hiệu “Beat Plastic Pollution” - Đánh bại ô nhiễm rác thải nhựa.
Bài báo đề cập tới khả năng thu gom, phân loại vật liệu tái chế, xây dựng được Quy trình sản xuất dải phân cách có sử dụng nhựa tái chế đơn giản mà không cần có sự thay đổi về công nghệ hiện hành.