Rác thải sinh hoạt ở Việt Nam là một vấn đề môi trường rất nghiêm trọng. Do đó, Việt Nam cần phải kiên quyết thực hiện việc xây dựng và vận hành một nền kinh tế tuần hoàn, để bảo đảm tính hiệu quả của việc xử lý rác thải sinh hoạt.
Những ngày đầu xuân, nhiều người dân đổ về bãi biển Thạch Bằng (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) để tham quan, thư giãn. Song cảnh nhếch nhác vì rác thải ùn ứ ven bờ gây ô nhiễm và tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho du khách.
Sau hàng loạt lùm xùm về việc thiếu trách nhiệm khi thu gom rác trên địa bàn Thủ đô, Công ty Minh Quân bất ngờ đổi tên thành CTCP Tập đoàn Nam Hà Nội. Việc đổi tên có giúp công ty này 'rũ' được trách nhiệm trong việc thu gom rác thải?
Trong khi rác trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đã được xử lý thì rác trên địa bàn 21 xã và 1 thị trấn của huyện Mỹ Đức còn tồn đọng phải chờ Công ty Minh Quân xử lý.
Người dân hai xã Nam Sơn và Hồng Kỳ (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) căng lều bạt ngăn xe rác vào Khu liên hợp xử lý chất thải Nam Sơn, khiến rác thải tại các quận nội thành ùn ứ.
Nhà máy phân loại, xử lý rác thải, sản xuất điện và phân bón khoáng hữu cơ do Công ty TNHH phát triển dự án Việt Nam là chủ đầu tư, với tổng vốn 1.420 tỉ đồng, có quy mô, công suất được đánh giá ngang tầm các nước trên thế giới. Tuy nhiên, thời gian qua tại đây lượng rác thải không được xử lý ùn ứ lên đến hơn 1.500 tấn gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường.