Không có nơi nào trên hành tinh không có rác thải nhựa và các rạn san hô cũng không ngoại lệ. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, càng nằm ở sâu dưới đại dương thì các rạn san hô càng có nhiều rác thải nhựa.
Các đảo san hô được tạo thành từ đầm lầy ngọc lam và các rạn san hô nhiều màu sắc. Kết hợp với hệ sinh vật biển, đảo san hô trở nên đẹp như một tấm bưu thiếp về phong cảnh.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Các nhà khoa học Úc sử dụng MPT để định lượng các mối đe dọa và xác định các rạn san hô và đưa ra các lựa chọn tốt nhất cho việc bảo tồn, trong khi tính bất định của các rủi ro trong tương lai do biến đổi khí hậu ở mức cho phép.
Trong khoảng thời gian tạm vắng bóng khách du lịch, quần đảo Thái Lan dần lấy lại được vẻ đẹp vốn có đồng thời định hướng phát triển mô hình du lịch bền vững.
Các rạn san hô ở 10 quốc đảo tại Ấn Độ Dương đang bị đe dọa nghiêm trọng, khi biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ nước tăng lên và khiến hiện tượng tẩy trắng trở nên phổ biến hơn. Các nhà khoa học đang nghiên cứu tình trạng chết hàng loạt của san hô.
Sau 5 đợt nắng nóng kỉ lục khiến san hô ở Great Barrier bị tẩy trắng hàng loạt. Sự phục hồi các rạn san hô trong tương lai chỉ mang tính chất tạm thời và không hoàn chỉnh.
Singapore là nơi có tới 1/3 số loài san hô trên thế giới nhưng các rạn san hô gần đây bị hủy hoại qua nhiều thập kỉ. Một nhóm các nhà khoa học từ Đại học Quốc gia Singapore đã tái tạo rạn san hô dùng gạch đồ chơi Lego.
Một nhà sinh vật học từ Đại học Konstanz, cùng với một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã kêu gọi mở rộng khả năng thích ứng tự nhiên của san hô thông qua các phương pháp tiếp cận dựa vào tự nhiên.
Thông tin từ Văn phòng Truyền thông Abu Dhabi (ADMO) cho biết, Cơ quan Môi trường - Abu Dhabi (EAD) đã theo dõi sự hiện diện của một “hố xanh” hiếm gặp ở vùng biển thuộc khu vực Al-Dhafra của tiểu vương quốc này.
Từ ngày 29/9 đến 2/10, Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) thực hiện chương trình “Giám sát rác thải ngầm trên hệ sinh thái rạn san hô Khu Bảo tồn biển Lý Sơn năm 2021” với hoạt động lặn vớt rác.
Theo một nghiên cứu mới do Đại học British Columbia dẫn đầu, năng lực của các rạn san hô trong việc cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái cho hàng triệu người trên thế giới đã giảm một nửa kể từ những năm 1950.
Các nhà nghiên cứu đã hoàn thành bản đồ trực tuyến toàn diện về các rạn san hô trên thế giới bằng cách sử dụng hơn 2 triệu hình ảnh vệ tinh từ khắp nơi trên thế giới.
Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công bố một dự thảo báo cáo, trong đó khuyến nghị hạ cấp danh hiệu Di sản thế giới của Great Barrier do sự giảm san hô nghiêm trọng.
Việc gìn giữ đa dạng sinh học và khai thác hợp lý tài nguyên từ biển được tỉnh Ninh Thuận xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế cảnh báo các rạn san hô trên thế giới có thể phải đối mặt với tình trạng bị tẩy trắng và xói mòn hàng loạt trong vòng vài thập kỷ tới.
Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, các nhà khoa học hàng đầu của Australia đang kêu gọi hành động khẩn cấp để bảo vệ 19 hệ sinh thái trên khắp nước này trước nguy cơ bị hủy hoại do tác động của con người và tình trạng biến đổi khí hậu.
Hệ sinh thái (HST) biển Việt Nam đa dạng và phong phú, về cơ bản mang đặc điểm của HST biển nhiệt đới gió mùa, tính chất mùa thể hiện rõ cho từng vùng, tuy nhiên có bốn nhóm HST đặc trưng là cơ sở nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội.
Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ và 2 quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa, hệ sinh thái (HST) biển Việt Nam cũng vô cùng đa dạng và phong phú với những giá trị kinh tế to lớn.
Với vị trí địa lý đặc thù, Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây của Biển Đông, bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới.