Nghiên cứu mới nhất cho thấy, nhiệt độ nước biển ở Úc đã đạt mức cao nhất trong 400 năm qua, một thông tin không khỏi khiến những người yêu đại dương đau lòng.
Biến đổi khí hậu tác động nhiều nhất đến các rạn san hô và giết hơn một nửa rạn san hô trên thế giới. Tuy nhiên các nhà khoa học gần đây đã phát hiện loài san hô có thể sống sót khi nhiệt độ Trái Đất tăng đến 7 độ C.
Các nhà khoa học Úc sử dụng MPT để định lượng các mối đe dọa và xác định các rạn san hô và đưa ra các lựa chọn tốt nhất cho việc bảo tồn, trong khi tính bất định của các rủi ro trong tương lai do biến đổi khí hậu ở mức cho phép.
Một nhà sinh vật học từ Đại học Konstanz, cùng với một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã kêu gọi mở rộng khả năng thích ứng tự nhiên của san hô thông qua các phương pháp tiếp cận dựa vào tự nhiên.
Phú Quốc là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, được ví như thiên đường du lịch bởi biển xanh, gió mát, hoàng hôn tuyệt đẹp, thu hút đông đảo khách du lịch đến với hòn đảo Ngọc này.
Các nhà khoa học từ Đại học Warwick (Anh) và Đại học Công nghệ Eindhoven (Hà Lan) cho biết đã lấy cảm hứng từ polyp san hô để chế tạo ra mẫu robot không dây, chỉ dài 1 cm, có khả năng thu gom chất gây ô nhiễm trong nước.
Khu du lịch Gành Yến, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi từng là điểm đến hấp dẫn du khách. Thế nhưng, tình trạng du khách giẫm đạp lên san hô để chụp hình, rác thải tràn lan đang làm phát sinh mối đe dọa đối với hệ sinh thái và những rạn san hô đầy sắc màu nơi đây.
Một dự án lập bản đồ do nhà bảo tồn Klaus Thymann dẫn đầu đã công bố một môi trường sống đa dạng, phong phú ngoài khơi Jutland thuộc eo biển Skagerrak giữa Đan Mạch và Na Uy.
Một nhóm thợ lặn thuộc trung tâm Fujairah Adventure đã tiến hành trồng san hô với hy vọng sẽ cải thiện môi trường đại dương đang bị suy thoái do biến đổi khí hậu và ảnh hưởng của phát triển kinh tế.
San hô chỉ nổi lên trên mặt nước từ tháng Năm đến hết tháng Bảy dương lịch, nhất là mùng 1 và ngày rằm là lúc thủy triều xuống mức thấp, bãi rạn san hô lộ rõ trên mặt biển tạo cảnh sắc tuyệt đẹp.
“Làm gì còn chỗ cho cá, ốc trú ngụ nữa. Nhổ với giẫm đạp hết cả đá lẫn san hô rồi. Tui mà biết vậy, bữa mấy ông trẻ xuống chụp ảnh tui đuổi về rồi” - ống quần ướt sũng, tay giũ lưới, ông Ba Huy (thôn Thanh Thủy, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vừa ngước nhìn Gành Yến vừa càm ràm với nhóm bạn ngư dân.
Vừa khai thác vừa tuần tra, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, rạn san hô ven vùng bán đảo Sơn Trà, TP.Đà Nẵng là công việc mà 12 năm qua các “Tổ cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản” đã làm và phát huy hiệu quả. Chính sự tâm huyết và tình yêu của họ đã lan tỏa thông điệp ý nghĩa về bảo vệ môi trường và nguồn lợi tài nguyên biển đến ngư dân và cộng đồng.
Các rạn san hô trên thế giới đang chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một số loại vi khuẩn có ích giúp cho san hô khỏe mạnh, đây có thể là "chìa khóa" để bảo tồn một số hệ sinh thái dưới nước khi nhiệt độ đại dương đang tăng lên.
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã phát hiện rằng những san hô được cho là đã chết do áp lực nhiệt đã hồi phục trở lại, mở ra một tia hy vọng cho loài sinh vật biển bị đe dọa bởi hiện tượng biến đổi khí hậu trên thế giới.