Trại chăn nuôi Hưng Việt có diện tích 30 ha nằm trên địa bàn xã Quảng Thành, tiếp giáp suối Tầm Bó khiến nhiều người dân lo ngại sẽ làm ảnh hưởng tới nguồn nước sinh hoạt trên địa bàn.
UBND TP.HCM thống nhất đề xuất của Sở TN&MT về phân kỳ gia hạn thời gian chuyển đổi phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên thành phố đến năm 2025.
Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại, tái chế trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đạt tỉ lệ rất thấp so với Đề án nâng cao năng lực thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2025.
Đề án “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2022 – 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt.
Nhằm đẩy mạnh việc triển khai phân loại chất thải rắn, UBND tỉnh Đồng Nai ban hành văn bản số 4607/UBND-KTN về việc tiếp tục thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn tỉnh.
Mô hình xử lý nước thải sinh hoạt thành nước sạch để tưới cây là cách mà nhiều hộ dân ở xã Mai Phụ (huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh) áp dụng. Hà Tĩnh cũng là địa phương đầu tiên trên cả nước áp dụng mô hình này.