Trong hơn 30 năm qua, năm 2023 là năm khô hạn nhất của các con sông thế giới trong bối cảnh nắng nóng kỷ lục làm giảm lưu lượng dòng chảy, góp phần gây ra hạn hán kéo dài ở nhiều khu vực.
UNESCO cảnh báo, các sông băng mang tính biểu tượng của Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050. Nghiên cứu phát hiện ra rằng ngay cả khi nhiệt độ tăng giới hạn ở mức 1,5°C, thì gần một nửa số sông băng trên trái đất sẽ biến mất, làm tăng mực nước biển..
Những dòng sông băng trên thế giới tan nhanh với mức độ khủng khiếp thì những trận lũ lụt trong mùa mưa tại Việt Nam là minh chứng rõ nét nhất của biến đổi khí hậu. Và cạn khô trơ đáy sẽ ngày càng phổ biến cũng là diện mạo của những dòng sông.
Mới đây, các hồ băng ở dãy núi Alps tan chảy không còn là dự báo như trước mà đã trở thành hiện thực. Băng trong hồ tan chảy và mực nước hồ dâng cao là mối đe dọa lớn với người dân nơi đây.
Các đỉnh núi cao phủ băng tuyết, các dòng sông băng hiếm hoi ở châu Phi sẽ biến mất trong 2 thập kỉ tới vì biến đổi khí hậu. Đây là một phần trong những thay đổi mà lục địa này sẽ phải đối diện nếu tình trạng nóng lên toàn cầu không được kiểm soát tốt.
Nguyên nhân được xác định là do ảnh hưởng của tình trạng biến đổi khí hậu - điều mà thế giới đang nỗ lực kiềm chế thông qua một loạt chiến lược để giảm khí thải carbon.
Trải qua hàng triệu năm, dưới tác động của các biến đổi về địa chất, muối dần tích tụ, trở thành những ngọn đồi và sông băng khổng lồ ở nhiều vùng đất trên thế giới.
Sông băng Taku từng được xem là biểu tượng chống lại biến đổi khí hậu khi từ năm 1946 đến nay nó cứ dày thêm mãi, trở thành sông băng dày nhất thế giới. Nhưng mới đây, NASA đã công bố hai bức ảnh cách nhau 5 năm cho thấy Taku đã bắt đầu tan chảy.
Hai hình ảnh vệ tinh của một sông băng ở Patagonia (Chile) cách nhau 30 năm đã cho thấy nó mất đi một nửa chiều dài. Theo các nhà khoa học, có thể đây là dòng sông tan chảy nhanh nhất thế giới.