Ngày 23/9, chính quyền tỉnh Giang Tây, miền Trung Trung Quốc, lần đầu tiên phải ban bố "cảnh báo đỏ" về nguồn cung nước sau khi mực nước của hồ Bà Dương, hồ chức nước ngọt lớn nhất của nước này, giảm xuống mức thấp chưa từng thấy.
Tình trạng mực nước sụt giảm trên sông Trường Giang đã kéo dài từ thập niên 1980, có thể dẫn đến những hệ lụy lâu dài về môi trường và đời sống của hàng
Với lưu lượng nước từ sông Trường Giang đổ về hồ chứa đập Tam Hiệp trong ngày 20/8 ở mức 75.000m3/s, hiện độ sâu của hồ chứa đã tăng lên 165,6m, vượt quá mức báo động chính thức hơn 20m.
Dự báo nước lũ sẽ vượt mức kỷ lục tại trạm Tam Hoàng Miếu dọc sông Đà Giang, trong khi các trận lụt nghiêm trọng sẽ tiếp diễn tại khu vực trung và hạ lưu của sông Phù Giang.
Thành phố Trùng Khánh đã nâng mức ứng phó đối với công tác kiểm soát lũ lụt từ cấp 3 lên cấp 2 sau khi mực nước đỉnh lũ tại Trạm thủy văn Thốn Than đạt 183,9m, vượt quá mực nước đảm bảo 0,4m.
Dòng nước đổ về đập có thể lên tới hơn 50.000 m3/giây sau khi mưa lớn liên tiếp gây áp lực lớn với những nhánh sông ở thượng nguồn sông Trường Giang (còn gọi là sông Dương Tử).
Chỉ sau 1 ngày gỡ bỏ cảnh báo mưa lớn hôm 20/7, trong 2 ngày liên tiếp 21-22/7, Trung Quốc lại tiếp tục ban bố cảnh báo mưa lớn màu vàng, mức cảnh báo thứ 2 trong hệ thống gồm 4 cấp.
Các con sông đổ vào hồ Bà Dương, nơi đổ nước vào sông Trường Giang, chứng kiến lũ lớn chưa từng có. Nhiều đoạn đê bị vỡ trong khi mực nước vẫn đang tiếp tục gia tăng.
Bộ Thủy lợi Trung Quốc thông báo nước này đã nâng mức phản ứng khẩn cấp nhằm đối phó với lũ lụt từ cấp 4 lên cấp 3 trong bối cảnh những trận mưa liên miên tiếp tục tàn phá các vùng đất rộng lớn.