Hiệp hội Nhựa Việt Nam cho rằng, nếu sử dụng được nguồn nguyên liệu nhựa tái chế ở mức 35-50%/năm, các doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất hơn 15%. Rác thải nhựa chiếm tỷ trọng cao, chỉ sau rác thực phẩm trong chất thải rắn đô thị.
Ô nhiễm rác thải nhựa, đặc biệt là rác thải nhựa đại dương đã và đang trở thành vấn đề cấp bách trên toàn cầu. Ngay cả khi có hành động tích cực để cắt giảm nhu cầu và nâng cao hiệu quả, sản lượng nhựa sẽ gần như tăng gấp đôi trong vòng chưa đầy 40 năm.
Kinh tế tuần hoàn được đánh giá là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, gắn với mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt.
Bộ TN&MT vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam. Theo đó, xây dựng văn bản pháp luật về tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam được đánh giá là nhiệm vụ hàng đầu.
Bộ GTVT vừa có công văn gửi các đơn vị trực thuộc về việc triển khai Đề án tăng cường quản lý chất thải nhựa trong lĩnh vực của ngành, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thu gom, tái chế chất thải nhựa thành nhiên liệu, vật liệu xây dựng, giao thông...
Trong Đề án tăng cường công tác quản lý chất thải nhựa ở Việt Nam, phấn đấu đến năm 2025 bảo đảm thu gom, tái sử dụng, tái chế, xử lý 85% lượng chất thải nhựa phát sinh.
Queensland vừa trở thành bang thứ 2 tại Australia, sau bang Nam Australia, quyết định cấm sử dụng đồ nhựa dùng một lần nhằm bảo vệ các đại dương và môi trường sống của con người.