Hướng tới mô hình kinh tế tuần hoàn, Mondelēz Kinh Đô cho biết sẵn sàng hợp tác với các công ty trong và ngoài ngành để tìm kiếm các giải pháp có lợi cho môi trường chung.
Nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ các doanh nghiệp về thuế, phí, trợ giá khi áp dụng các mô hình tái chế, tái sử dụng phát triển nền kinh tế tuần hoàn trong quản lý chất thải.
Mới đây, các kỹ sư của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) của Mỹ đã phát triển một hệ thống có thể thu thập hơi nước đó và khiến chúng ở dạng nước rất tinh khiết, có thể được tái sử dụng ở các chu trình khác của nhà máy như làm mát hoặc đun sôi.
Việc loại bỏ rác thải nhựa cần phải thay đổi, bằng cách chuyển đổi hình thức sử dụng và xử lý. Ngoài ra, các quốc gia cũng cần chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tìm cách thiết kế những sản phẩm không tạo ra chất thải hoặc có thể được tái sử dụng.
Bằng cách tiêu dùng bền vững và có trách nhiệm hơn, con người có thể giảm thiểu ô nhiễm và lượng khí thải nhà kính phát thải trong quá trình sản xuất các mặt hàng tiêu dùng.
Thay vì tìm kiếm câu trả lời về mặt sinh thái trong các sản phẩm dùng một lần, việc sử dụng các đồ vật có thể tái sử dụng là giải pháp tốt hơn để hạn chế việc sản sinh ra chất thải.
Việt Nam nằm trong tốp 4 quốc gia xả rác thải nhựa nhiều nhất thế giới với khoảng 1,8 triệu tấn/năm, trung bình tiêu thụ 41,3 kg rác thải nhựa/năm/người, nhưng chỉ 27% trong số này được tái chế.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn nước bị ô nhiễm nặng đang làm giảm 1/3 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở một số quốc gia trên thế giới. Nhiều nước đã đưa ra các giải pháp khác nhau nhằm xử lý tình trạng ô nhiễm nguồn nước.