Khí quyển là lớp vỏ ngoài của Trái Đất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển Trái Đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển.
Các nhà khoa học cho biết lỗ thủng tầng ozone bảo vệ Trái Đất ở Nam Bán cầu đang lớn hơn bình thường trong năm nay và đã vượt qua kích thước của Nam Cực.
Vào cuối những năm 1980, các Chính phủ trên thế giới đã nhất trí bảo vệ tầng ozone của Trái Đất bằng cách loại bỏ dần các chất làm suy giảm tầng ozone do hoạt động của con người thải ra, theo Nghị định thư Montreal.
Trước sự gia tăng mức độ suy thoái tầng Ozone ảnh hưởng đến đời sống của con người, từ năm 1985 các quốc gia trên thế giới đã ký kết công ước viên bảo vệ tầng ozone và Nghị định thư Montreal nhằm hạn chế các chất làm suy giảm tầng Ozone.
Ánh sáng và nhiệt do Mặt trời mang lại là cần thiết đối với sự sống trên Trái đất, nhưng chúng mang theo những tia tử ngoại gây nhiều tác hại. Do đó, bảo vệ tầng ozone chính là bảo vệ sự sống và con người khỏi tác hại của những tia tử ngoại này.
Nhóm nghiên cứu tại Trung Quốc đã phát triển một thiết bị theo dõi có thể gắn lên các phương tiện giao thông nhằm truy tìm các nguồn phát thải nhóm chất gây ô nhiễm không khí theo thời gian thực.
Sau khi xuất hiện gần một tháng, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng đã thu hẹp lại, các nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu (Expedia) công bố.
Lỗ thủng tầng ozone phía trên Nam Cực đang tiếp tục phục hồi và nó dẫn đến những thay đổi trong hoàn lưu khí quyển - luồng không khí trên bề mặt trái đất gây ra gió.
Nếu tầng ozone bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái đất, con người có nguy cơ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoại chiếu vào, sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chết dần.
Ngày 16/9, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày quốc tế bảo vệ tầng ozone năm 2019, với chủ đề “32 năm nối tiếp hành trình bảo vệ tầng ozone”. Lễ kỉ niệm tiếp tục khẳng định tầm quan Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone (thuộc Công ước Vienna về bảo vệ tầng ozone) - một trong những hiệp ước quốc tế về môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu thành công nhất trong lịch sử.