Chỉ tiêu tăng trưởng GDP 6,8% trong năm 2020 là thách thức rất lớn trong bối cảnh ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn, dịch bệnh kép từ Covid-19 và dịch bệnh khác trên gia súc, gia cầm (H5N1, H5N6).
Theo chuyên gia kinh tế Trung Quốc Ngụy Kiến Quốc, trong nửa cuối năm 2020, kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ hồi phục, với sự phục hồi mạnh mẽ trong quý 3 và 4.
Kinh tế toàn cầu có thể tăng trưởng 2,5% trong năm 2020, nhưng sự gia tăng các căng thẳng thương mại, tình hình bất ổn tài chính hay sự leo thang căng thẳng địa chính trị có thể ngăn cản đà phát triển.
Đắk Nông là một trong những tỉnh ở khu vực Tây Nguyên được thiên nhiên ban tặng nhiều thắng cảnh đẹp có tiềm năng phát triển du lịch. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn chưa khai thác tối đa những lợi thế vốn có. Trước tình hình đó, UBND tỉnh Đắk Nông đã đồng bộ triển khai nhiều kế hoạch, biện pháp và xác định du lịch là một ngành mũi nhọn để phát triển kinh tế.
Thảo luận về kết quả triển khai kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2019, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đã đề cập đến vấn đề về động lực tăng trưởng. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, động lực tăng trưởng kinh tế của năm 2019 đến từ cả phía cung và phía cầu.
WB dự báo Việt Nam tăng trưởng 6,6% năm nay, với triển vọng tích cực trong trung hạn. So với báo cáo hồi tháng 4, Việt Nam cũng là quốc gia duy nhất thuộc Đông Á – Thái Bình Dương được giữ nguyên dự báo cho hai năm 2019 - 2020.
Theo ông Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Dân số và các vấn đề xã hội, năm 2017 Việt Nam có 93,7 triệu dân, có hơn 63,7 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là dư lợi lớn của dân số vàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Dự báo Việt Nam sẽ là nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ASEAN trong năm nay với tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt 6,9%, và tốc độ này được kỳ vọng sẽ duy trì đến năm 2021.
Những con số về tăng trưởng kinh tế đang làm nức lòng không ít người. Hàng trăm khu đô thị mới mọc lên, các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng dần hiện hữu. Các đô thị lớn như một công trường xây dựng… Tất cả như một khối năng lượng khổng lồ kích thích nền kinh tế ngày một phát triển.
Trước những lo ngại về triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu, hàng loạt ngân hàng trung ương đồng loạt hạ lãi suất nhằm đối phó với những tác động từ bên ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.