Dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp song xuất khẩu nhiều mặt hàng vẫn giữ nhịp tăng trưởng, qua đó đưa xuất siêu của cả nước sau 7 tháng lên con số 6,5 tỉ USD.
Thủ tướng cho biết Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp trên nhiều khu vực khác nhau để thúc đẩy tháo gỡ những khó khăn; đồng thời đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Theo Tổng cục Thống kê, tính chung bảy tháng năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,4% của cùng kỳ năm 2019.
Nêu rõ dịch Covid-19 đang trở lại phức tạp, nặng nề hơn, Thủ tướng nhấn mạnh phải bình tĩnh, quyết tâm chỉ đạo để tiếp tục thực hiện tốt việc kiểm soát dịch bệnh, không để đứt gãy nền kinh tế.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình nhấn mạnh điều này tại buổi làm việc của Thủ tướng Chính phủ với lãnh đạo các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long diễn ra tại TP.Cần Thơ ngày 1/8 vừa qua.
Theo kết quả khảo sát của FKI tại 18 quốc gia, hơn 50% số tổ chức được hỏi dự báo thế giới có thể sẽ phải trải qua một đợt phong tỏa kinh tế nữa trong thời gian tới.
Theo các kịch bản này, kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng từ 4,5-54% với điều kiện các đối tác thương mại, đầu tư quan trọng khống chế được dịch bệnh trong quý III hoặc quý IV.
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF vừa nhận định năm nay, kinh tế nước ta tăng trưởng khoảng 2,7%, Thủ tướng yêu cầu phải nỗ lực phấn đấu đạt tăng trưởng cao hơn.
Theo Ban Thư ký APEC, ước tính tăng trưởng kinh tế của tổ chức gồm 21 nền kinh tế thành viên này sẽ giảm 2,7% trong năm nay do tác động của dịch Covid-19.
Chấp nhận hy sinh một phần tăng trưởng để đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người dân, Thủ tướng day dứt nghĩ đến việc chẳng đặng đừng là điều chỉnh chỉ tiêu GDP, bởi điều chỉnh cũng là buộc phải chấp nhận thực tế nhiều người dân sẽ nghèo đi.
Thế giới tuần qua đều dồn sự quan tâm vào cuộc họp của nhóm G20 với cam kết thực hiện mọi biện pháp cần thiết và tức thì để ổn định cho thị trường năng lượng; đại dịch Covid-19 có thể khiến kinh tế thế giới lún sâu vào suy thoái, mất hơn 5.000 tỉ USD trong 2 năm tới...
Nếu đại dịch Covid-19 kéo dài đến hết tháng 6, tháng 9 hoặc hết năm, tỷ lệ doanh nghiệp Việt Nam sẽ là 6,1% duy trì, 19,3% cắt giảm qui mô và 39,3% phá sản.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bí thư thành uỷ Hà Nội Vương Đình Huệ cho rằng, thành phố phải điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng nhưng trên tinh thần “phấn đấu mục tiêu tăng trưởng của kịch bản 1 đạt 7,5% và bám sát mục tiêu kịch bản 2, tăng trưởng ở mức 6,42%”.
IMF cho rằng tác động của dịch bệnh tới niềm tin của thị trường và các biện pháp nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan đang tác động trực tiếp tới hoạt động kinh tế khiến tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm.