Sáng 28/12, Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức khai mạc từ điểm cầu chính tại trụ sở Chính phủ kết nối với 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Tổng cục Thống kê cho biết năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91%. Đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2020 nhưng thuộc nhóm tăng trưởng cao nhất thế giới.
Do ứng phó mạnh mẽ với dịch bệnh, xuất khẩu tăng cao và tài chính công lành mạnh đã giúp nền kinh tế Việt Nam vẫn tăng trưởng 2,4% và thu hút được 26,43 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), mỗi năm có tới 852 triệu USD - tương đương 0,5% GDP và 316.000 việc làm trong các lĩnh vực kinh tế chủ chốt bị ảnh hưởng lũ lụt ven sông và biển tại Việt Nam, tuy nhiên các biện pháp quản lý rủi ro hiện nay là chưa đủ.
Nhiều chuyên gia cho rằng, chủ trương không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế cần tiếp tục được thực hiện theo chiến lược phát triển nền kinh tế xanh. Đây là con đường phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu.
Thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW và triển khai Nghị quyết số 117/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội, Chính phủ đã quyết tâm ở mức cao nhất thực hiện nhiệm vụ Quốc hội giao để triển khai khởi công xây dựng đồng loạt 3 dự án thành phần của cao tốc Bắc-Nam tuyến phía Đông bằng nguồn vốn đầu tư công vào ngày 30/9 tới đây. Ba dự án nêu trên khi khởi công sẽ thúc đẩy việc giải ngân vốn đầu tư công giúp tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm cho người lao động trong bối cảnh Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, thực hiện mục tiêu kép “vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế” theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Chuyên gia kinh tế của ADB cho biết giữa bối cảnh đại dịch Covid-19, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ đạt mức 1,8% trong năm 2020 và sẽ gia tăng ở mức 6,3% trong năm 2021.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa kết luận, phải tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương lớn về thực hiện mục tiêu kép: Vừa sẵn sàng phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, trong bối cảnh về cơ bản, dịch bệnh Covid-19 đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc.
Dự báo, kinh tế thế giới khó có thể tăng tốc khi vì Covid-19 chưa dứt. Dù các nền kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng trở lại song cũng phải mất thời gian dài để chữa lành "vết sẹo" do đại dịch.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các địa phương đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để giải ngân vốn đầu tư công, thúc đẩy tăng trưởng.
Dịch Covid-19 quay trở lại, dự báo về tăng trưởng của các cơ quan nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đưa ra đang thấp dần và hiện nay đã có những lo lắng “không khéo, kinh tế năm nay có thể rơi vào tăng trưởng âm”.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã báo cáo về ước kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2020 và dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021.
Dựa trên năng suất của 97 nền kinh tế kể từ năm 2000, World Bank (WB) cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long quyết liệt thúc đẩy triển khai mọi giải pháp để tăng trưởng kinh tế không thấp hơn mức trung bình cả nước.
Với các chỉ số kinh tế giữa năm tương đối khả quan, giới chuyên gia Trung Quốc nhận định nước này đã vượt qua những khủng hoảng do dịch bệnh Covid-19 gây ra và giờ mới thực sự trên đà phục hồi.
AMRO dự báo tăng trưởng khu vực ASEAN+3 lao dốc xuống còn 0,1% trong năm 2020, trong đó hầu hết tăng trưởng âm, ngoại trừ Việt Nam, Brunei, Lào, Myanmar và Trung Quốc.