Dĩ An là một trong 3 thành phố lớn của Bình Dương, lại có vị trí tiếp giáp với TP.HCM, TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Lợi thế này giúp Dĩ An tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu nhà ở tăng mạnh.
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Vai trò của đô thị ngày càng được khẳng định trong việc đóng góp tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thực tế tại Việt Nam, vai trò này đang có phần nghiêng về các đô thị lớn, trong khi các đô thị vừa và nhỏ chưa thật sự tham gia vào quá trình này.
Kết thúc Hội nghị mùa Xuân, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kêu gọi các nhà hoạch định chính sách tiếp tục chi tiền để hỗ trợ kinh tế toàn cầu và đảm bảo rằng không ai bị bỏ lại phía sau.
Với niềm tin và khát vọng vươn lên mạnh mẽ, Việt Nam cần nhanh chóng bứt phá, rút ngắn khoảng cách phát triển với khu vực và thế giới, nỗ lực phấn đấu hướng đến mục tiêu sớm trở thành nước thu nhập trung bình cao với sự thay đổi cách nghĩ, cách làm.
Theo TS Lê Đình Nghị, lựa chọn nền kinh tế tuần hoàn là tất yếu để thực hiện mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững, tránh lệ thuộc vào nền kinh tế bên ngoài, nhất là nguyên vật liệu sản xuất.
Tổng điều tra kinh tế năm 2021 là một trong 3 cuộc tổng điều tra hết sức quan trọng do ngành thống kê thực hiện sẽ cung cấp số liệu toàn bộ các ngành kinh tế; giúp phản ánh quy mô GDP, cơ cấu từng ngành kinh tế trong GDP.
Thông tin từ Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ (Bộ Công Thương) cho biết, trong tháng 1/2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Vương quốc Anh đạt 657,35 triệu USD, tăng 78,57% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nikkei Asia cho rằng, xuất khẩu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ-Trung có thể vẫn kéo dài trong những năm tới.
“Coi môi trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố tiên quyết cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế”.
Nền kinh tế Việt Nam đã bước vào một giai đoạn phát triển mới. Vì vậy, chủ trương tái cơ cấu, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng tăng cường sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tăng trưởng dựa trên chất lượng là một trong những chủ trương lớn.
Báo cáo của chính phủ Vương quốc Anh khuyến cáo các quốc gia xem xét lại việc coi tăng trưởng kinh tế như một thước đo thành công nếu họ muốn thực hiện tốt cam kết bảo vệ thiên nhiên.
Báo cáo của Chính phủ Anh chỉ ra rằng trong khi GDP bình quân đầu người đã tăng gấp đôi từ năm 1992, nguồn dự trữ tự nhiên - lợi ích mà mỗi cá nhân được môi trường ban tặng - giảm tới 40%.
Năm 2021, ngành lúa gạo Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng về sản xuất do thời tiết thuận lợi và một số hiệp định thương mại mở ra lợi thế, triển vọng xuất khẩu đối với mặt hàng gạo.
Theo bà Phó Thị Kim Chi, có hai kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021, trong đó kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất hiện nay là tốc độ tăng trưởng đạt 6,17%.
Các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đang hướng đến phát triển kinh tế tuần hoàn nhằm giải quyết thách thức giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, “không đánh đổi” tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm và suy thoái môi trường.
Theo truyền thông quốc tế, kinh tế Việt Nam năm 2020 vẫn duy trì tăng trưởng, đạt mức 2,91% nhờ kiểm soát tốt dịch bệnh và có các chính sách kịp thời hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp.