Ngành thép, nhựa, ngành công nghiệp phụ trợ là chuỗi doanh nghiệp cộng sinh tham gia vào chu trình sản xuất công nghiệp, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ tại khu công nghiệp Nam Cầu Kiền.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, Bộ này đang phối hợp với các bộ, ngành và địa phương xây dựng dự thảo “Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
Nguồn tài chính Nhà nước, tài chính doanh nghiệp, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tín dụng là những nguồn lực đang được huy động đầu tư vào ngành năng lượng. Tuy nhiên, quá trình triển khai không hề dễ dàng khi hàng loạt thách thức vẫn luôn hiện hữu.
Theo PGS.TS Bùi Quang Tuấn, những thay đổi trên thế giới là nhanh và khó đoán định. Chiến lược tăng trưởng xanh cần phải tính tới những yếu tố mới của bối cảnh mới để tận dụng cơ hội và vượt qua thách thức.
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, giai đoạn 2021 - 2030 được kỳ vọng sẽ góp phần đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam theo hướng bền vững, hài hòa với các mục tiêu phát triển kinh tế và phù hợp với cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với nhân loại, tác động ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu. Đứng trước thực tế đó, nhiều quốc gia trên thế giới đã coi chuyển đổi "kinh tế xanh" là hướng đi tất yếu để phát triển bền vững.
‘Việc chuyển hướng sang kinh tế xanh và tăng trưởng xanh là một lựa chọn tất yếu đồng thời là cơ hội lớn để Việt Nam có thể trở thành quốc gia tiên phong trong khu vực về tăng trưởng xanh…’
Tăng trưởng xanh tiến tới nền kinh tế carbon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững, giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính trở thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất xây dựng giải pháp triển khai Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 theo 2 nhóm có tính xuyên suốt và theo ngành ưu tiên.
Hà Nội đã và đang đi theo xu hướng chung của các nước trên thế giới là quy hoạch các đô thị vệ tinh, tạo nên các vành đai xanh, khích lệ tăng trưởng, kéo giãn dân ra khỏi nội đô chật chội.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, thời gian qua, TP.Hà Nội đã có nhiều nỗ lực đáng ghi nhận trong quá trình cụ thể hóa mục tiêu phát triển bền vững, phát huy vai trò đầu tàu, trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục của cả nước.
Các quốc gia thành viên cần dành ít nhất 20% chi tiêu cho đầu tư và cải cách trong quá trình chuyển đổi kỹ thuật số, mà Ủy ban hy vọng sẽ thúc đẩy việc làm và giúp tạo ra một nền kinh tế bền vững.
Chiều ngày 11/12, tại Hà Nội, Việt Nam và Vương quốc Anh (UK) vui mừng thông báo về việc kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (FTA) Việt Nam – UK. Theo đó, cấp Bộ trưởng 2 nước đưa ra hàng loạt tuyên bố chung.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng trưởng xanh và tiến tới một nền kinh tế cacbon thấp, giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ khí nhà kính, Ngân hàng Nhà nước thời gian qua đã ban hành nhiều quy định cụ thể về tín dụng xanh.
Chiều 23/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì cuộc làm việc với đại diện ngành dệt may, da giày Việt Nam để giải quyết một số kiến nghị, đề xuất nhằm tạo điều kiện cho ngành phát triển.
Tăng trưởng xanh là hướng tiếp cận mới, không chỉ mang lại lợi ích kinh tế, mà còn hướng tới phục hồi và bảo tồn hệ sinh thái tự nghiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Kinh tế - xã hội - môi trường là “tam giác” phát triển mà Chính phủ kiên trì theo đuổi kể từ khi bắt đầu nhiệm kỳ cách đây gần 5 năm. Trên con đường phát triển kinh tế, Chính phủ rất chú trọng giữ “sắc xanh”. -
Bà Carolyn Tuck, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam khẳng định, sẽ làm việc cụ thể với các đơn vị để xác định nội dung hợp tác trong giai đoạn tới, trên tinh thần luôn sẵn sàng đồng hành, giúp Việt Nam phục hồi xanh và phát triển bền vững.
Năng lượng tái tạo được coi là trụ cột của nền kinh tế xanh (KTX) bởi nguồn năng lượng được xem là vô hạn này không chỉ giúp các quốc gia đang phát triển giải quyết được bài toán khan hiếm tài nguyên mà còn đạt được mục tiêu giảm thải khí carbon.