Trước áp lực từ bỏ nhiên liệu hóa thạch, các quốc gia đang trang bị thêm các nhà máy nhiệt điện than để cung cấp viên nén gỗ, rơm rạ và các loại nhiên liệu khác. Đốt viên nén gỗ liệu có sạch hơn than không? Đây vẫn còn là một câu hỏi gây tranh cãi.
Từ những cải thiện trong ý thức của người dân, sự hỗ trợ của chính sách và giá pin mặt trời giảm mạnh, Indonesia - quốc gia vốn phụ thuộc vào điện than, đang chứng kiến tiềm năng tăng trưởng mạnh của điện mặt trời.
Chỉ riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chiếm khoảng 3/4 lượng than tiêu thụ toàn cầu. Điều này khiến châu Á tiếp tục phải “chìm đắm” trong than và nhìn những nền kinh tế phát triển lần lượt chuyển đổi sang khí đốt để sản xuất điện.
Trong khi các nước phát triển đang loại bỏ dần than đá khỏi sản xuất điện thì tại Đông Nam Á, than đá vẫn được cho là một nguồn năng lượng chính trong nhiều năm tới.
Các loại than nói riêng hay các loại nhiên liệu hoá thạch khác nói chung đóng vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên việc khai thác than đã làm thay đổi, phá hủy cảnh quan thiên nhiên nghiêm trọng và cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của nhóm chuyên gia môi trường Green Alliance, các dự án khai thác than đá mới ở Anh là "không cần thiết" và không phù hợp với mục tiêu carbon trung tính mà nước này đặt ra cho năm 2050.
Chính phủ Australia cho rằng không cần tích cực cắt giảm khí thải carbon thêm nữa để hạn chế tình trạng Trái Đất ấm lên, ngay cả sau hiện tượng hạn hán kéo dài 3 năm và các vụ cháy rừng chưa từng có.
Nhu cầu than trên toàn cầu đã giảm trong năm nay, lần giảm đầu tiên sau hai năm khi châu Âu và Mỹ “quay lưng” lại với các nhà máy nhiệt điện than để sử dụng khí đốt giá rẻ và năng lượng tái tạo.
Mặc dù một số nước trong 10 quốc gia thành viên ASEAN đã thông qua các chính sách về năng lượng sạch, nhưng việc sử dụng than đá vẫn tiếp tục gia tăng tại Đông Nam Á.