Theo Hiệp hội Chữ thập Đỏ và Trăng Lưỡi liềm Đỏ quốc tế (IFRC), chỉ trong 6 tháng qua đã có khoảng 10,3 triệu người phải đi tha hương do các thảm họa liên quan tới tình trạng biến đổi khí hậu như lũ lụt và hạn hán, chủ yếu xảy ra ở các nước châu Á.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà, về vấn đề địa điểm xây dựng, thời gian tới Bộ Xây dựng sẽ rà soát, bổ sung 1 số quy định mới về điều kiện lựa chọn địa điểm xây dựng.
Mặc dù Việt Nam đã rất nỗ lực nhưng tiềm lực nền kinh tế hiện mới đáp ứng được 30% nhu cầu thích ứng với biến đổi khí hậu của quốc gia; trong giai đoạn 2021-2030 cần huy động thêm khoảng 35 tỉ USD.
Một nghiên cứu mới cho thấy các hình thái vành đai mưa nhiệt đới rất có thể sẽ thay đổi, ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và an ninh lương thực của hàng tỉ người trên thế giới.
Ngành Khí tượng thủy văn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần nâng cao chất lượng phân tích, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai nhất là dự báo xa.
Đại diện tổ chức môi trường Germanwatch của Đức cho biết, kể từ đầu thế kỷ 21 đến nay, các thảm họa thiên tai gây thiệt hại cho nền kinh tế toàn cầu ước tính lên đến 2.560 tỉ USD.
Ngành Khí tượng Thủy văn tiếp tục thực hiện Chiến lược phát triển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, góp phần nâng cao chất lượng phân tích, dự báo thời tiết, cảnh báo thiên tai nhất là dự báo xa.
Biến đổi khí hậu sẽ khiến thế giới đối mặt với những thảm họa thiên nhiên ngày càng khốc liệt như các đợt lũ lụt, cháy rừng… nghiêm trọng với tần suất nhiều hơn.
Thiên tai trong năm 2020 thực sự là một cơn ác mộng. Nhiều người đặt câu hỏi phải chăng biến đổi khí hậu ngày càng khó lường hay có nguyên nhân từ tác động của con người khiến môi trường sống của chúng ta ngày càng không an toàn. Đâu là nguyên nhân chính?
Theo Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn của Uỷ ban quốc gia về BĐKH, nước ta là một trong những quốc gia đang phát triển phải chịu nhiều tác động từ BĐKH. Qua đó, chúng ta phải tập trung nguồn lực cho việc thích ứng, giải quyết những thiệt hại từ BĐKH.
Chưa bao giờ, nhiều loại hình thiên tai lại diễn ra dồn dập, trên phạm vi rộng đến vậy. Từ đầu năm đến cuối năm 2020, từ Bắc vào Nam trên dải đất hình chữ S nơi đâu cũng hứng chịu thiên tai.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, thúc đẩy việc áp dụng các công nghệ hiện đại, công nghệ mới trong công tác dự báo, cảnh báo và phòng chống thiên tai.
Liên kết vùng đươc coi là một trong những giải pháp quan trọng để quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Việt Nam đã trải qua năm 2020 với nhiều thảm họa thiên tai bất thường. Tính từ đầu năm đến nay, đã xảy ra 16 loại hình thiên tai; trong đó có 13 cơn bão trên Biển Đông; 264 trận dông, lốc, mưa lớn trên 49 tỉnh, thành phố.
Việc vận dụng linh hoạt phương châm “4 tại chỗ” phù hợp đặc điểm của các hộ dân cư địa phương, đồng thời phát huy vài trò lực lượng xung kích cơ sở là hết sức cần thiết trong phòng, chống thiên tai.
Đông Nam Á là khu vực bị đe dọa nhiều nhất bởi biến đổi khí hậu do dân cư tập trung đông đúc ở bờ biển, các khu nông nghiệp lớn và một số lượng không nhỏ người dân phải sống với mức chi dưới 2 USD/ngày.
Người dân các nước khu vực Đông Nam Á cho rằng lũ lụt, mất đa dạng sinh học và nước biển dâng là những tác động đáng lo ngại nhất của tình trạng biến đổi khí hậu đối với khu vực.
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường, thiên tai dị thường liên tiếp ở miền Trung từ giữa tháng 9 đến trung tuần tháng 11 đã làm 192 người chết và 57 người vẫn đang còn mất tích. Tổng thiệt hại kinh tế khoảng 30.000 tỉ đồng.