Tác động của biến đổi khí hậu và thiên tai ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn và khó có thể lường hết được. Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) có các quy định được cụ thể hóa về các cách thức ứng phó với biển đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro do thiên tai.
Đợt mưa lũ kéo dài ở miền Trung vừa qua đã khiến nhiều diện tích rừng bị thiệt hại nặng nề. Hiện các bộ ngành đang tập trung triển khai công tác khôi phục tài nguyên rừng.
Khoản viện trợ khẩn cấp không hoàn lại trị giá 2,5 triệu USD được trích từ Quỹ Ứng phó thảm họa châu Á - Thái Bình Dương của ADB nhằm khắc phục hậu quả thiên tai tại một số tỉnh miền Trung.
Từ đầu tháng 10 đến nay, bão, mưa, lũ dồn dập xảy ra tại một số tỉnh miền Trung với nhiều con số kỷ lục… Song, nhờ công tác dự báo tốt, chủ động phòng chống đã góp phần hạn chế thiệt hại do thiên tai gây ra.
Bộ NN&PTNT đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 160/2018/NĐ-CP ngày 29/11/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai. Trong đó, Bộ đề xuất quy định tình huống khẩn cấp về thiên tai.
Theo Viện nghiên cứu toàn cầu McKinsey, biến đổi khí hậu là một thách thức quan trọng mà Đông Nam Á phải đương đầu khi khu vực này đang tìm cách mở rộng nền kinh tế.
Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng, thời tiết bất thường và khó lường, nhà chống lũ là giải pháp giữ an toàn và ổn định cuộc sống cho người dân vùng lũ được nhiều người, nhiều tổ chức quan tâm.
Ngày 5/11, Chính phủ ban hành Nghị quyết 165/NQ-CP về việc hỗ trợ kinh phí khắc phục thiệt hại nặng về nhà ở do thiên tai gây ra trong tháng 10/2020 ở một số địa phương miền Trung và Tây Nguyên.
Phát biểu tại phiên thảo luận tại Hội trường sáng ngày 4/11/2011, Đại biểu Phạm Thị Thu Trang - Quảng Ngãi cho rằng cần đánh giá và công bố thông tin chính thống về những nguyên nhân khách quan, chủ quan về biến đổi khí hậu, thời tiết rất phức tạp.
Tính chung 10 tháng năm 2020, thiên tai làm 249 người chết và mất tích, 516 người bị thương; 1.940 ngôi nhà bị sập đổ... tổng giá trị thiệt hại về tài sản ước tính hơn 10,1 nghìn tỉ đồng, trong đó thiệt hại do bão, lũ là 3,5 nghìn tỉ đồng.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), mỗi năm có tới 852 triệu USD - tương đương 0,5% GDP và 316.000 việc làm trong các lĩnh vực kinh tế chủ chốt bị ảnh hưởng lũ lụt ven sông và biển tại Việt Nam, tuy nhiên các biện pháp quản lý rủi ro hiện nay là chưa đủ.
Đại dịch Covid-19 đang đe dọa cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi làm chệch hướng những nỗ lực của các nước trước những mối đe dọa nghiêm trọng về môi trường.
Mưa lớn kéo dài, lưu lượng nước đổ về hồ Kẻ Gỗ rất lớn, nguy cơ sẽ vỡ đập chính. Hà Tĩnh đang tập trung sơ tán dân với kịch bản xấu nhất là phải phá tràn sự cố hồ chứa Kẻ Gỗ khi cao trình nước đạt cốt 35.
Mưa lũ ngập tới nóc nhà không phải là chuyện hiếm ở dải đất miền Trung, nhưng mưa lũ ngày càng tàn khốc và khó lường như hiện nay lại là điều bất thường.
Tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày nay đã giúp con người dự báo chính xác thời điểm xảy ra thiên tai, giảm bớt thiệt hại về người và của, nhưng biến đổi khí hậu trong những năm gần đây đã khiến thiên nhiên ngày càng khó lường.
Sáng nay (13/10), Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT đã tổ chức cuộc họp bàn phương án ứng phó khẩn cấp với mưa lũ ở miền Trung và bão số 7 trên Biển Đông.
Mặc dù Việt Nam là quốc gia đang phát triển với nguồn lực hạn chế, nhưng Việt Nam luôn xác định hướng đi chủ đạo trong chính sách, chiến lược của quốc gia là phải đạt mục tiêu phát triển bền vững; phát triển kinh tế carbon thấp và hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Phát triển carbon thấp, chống chịu với biến đổi khí hậu cũng đã được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, yêu cầu công tác thủy lợi là đổi mới căn bản, bền vững để phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của hệ thống công trình thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh.