Mặc dù chỉ mới bước vào mùa mưa nhưng TP.Cần Thơ đã chịu tác động nặng nề do thiên tai, lốc xoáy, sạt lở bờ sông… , Thành phố đang triển khai đồng bộ các giải pháp để chủ động phòng ngừa, đảm bảo chống, chịu được với thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thời gian qua, thời tiết trở nên cực đoan hơn và "thiên tai" thường xuyên xảy ra ở Đông Nam Á, gây thiệt hại đáng kể về sinh thái, con người và kinh tế.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia chịu tác động nặng nề nhất bởi thiên tai, do vậy, khi xảy ra thiên tai, sự cố các ngành, địa phương cần chủ động rà soát, xây dựng phương án ứng phó đối với từng loại hình thiên tai, sự cố có thể xảy ra để chủ động triển khai ứng phó.
Nhận định xã hội hóa, đa dạng hóa nguồn lực cho hoạt động KTTV là xu thế chung, tất yếu của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ có trình độ phát triển cao trên thế giới; Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ TN&MT) kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cho phép mở rộng quy mô, phương thức và loại hình xã hội hóa hoạt động KTTV.
Tại các tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang, mưa lớn kèm dông, lốc đã làm 3 người bị thương, mọt số ngôi nhà bị tốc mái và nhiều diện tích hoa màu và ao nuôi trồng bị ngập.
Tính đến hết tháng Tư, thiên tai đã làm 11 người chết, mất tích, trên 44.000 nhà bị sập đổ, hư hại, tốc mái; trên 100.000ha lúa và hoa màu bị ảnh hưởng; tổng thiệt hại về kinh tế là gần 3.183 tỉ đồng.
Ngày 10/5, thông tin từ Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai cho biết từ ngày 7 đến 9/5 đã xảy ra mưa dông, lốc sét tại 10 tỉnh miền núi phía Bắc và Trung bộ.
Từ đêm 8/5 đến sáng 9/5, mưa lớn kèm theo dông lốc đã làm 1 người bị chết, 8 người bị thương, gây thiệt hại nhiều tài sản nhà cửa và hoa màu của người dân các địa phương trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Để đảm bảo cung ứng các mặt hàng thiết yếu phục vụ công tác cứu trợ, khắc phục hậu quả thiên tai, bão lụt góp phần đảm bảo an sinh xã hội và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đã ban hành kế hoạch về việc dự trữ hàng hóa phục vụ phòng chống lụt bão năm 2020 trên địa bàn tỉnh.
Chỉ trong những tháng đầu năm 2020, các con số thiệt hại do thiên tai gây ra đã gia tăng đột biến so với cùng kỳ các năm trước, tiềm ẩn khả năng một năm thiên tai khắc nghiệt.
Tổng cục Thống kê vừa có báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội trong 4 tháng đầu năm 2020. Báo cáo đã đưa ra những số liệu đáng chú ý về thiệt hại do thiên tai, hạn mặn gây ra trong tháng 4/2020.
Nằm về duyên hải phía Đông, huyện Gò Công Tây của tỉnh Tiền Giang là một trong những địa phương gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt. Nhiều nơi nhân dân phải chịu đựng thiếu nước ngọt gay gắt.
UBND tỉnh Sóc Trăng vừa ban hành Quyết định 1031/QĐ-UBND về việc công bố tình huống khẩn cấp do xâm nhập mặn trên địa bàn với mức rủi ro thiên tai cấp độ 2 - mức độ ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng.
Ba tháng đầu năm 2020, thiệt hại do thiên tai trên cả nước cao gấp 9 lần so với cùng kỳ năm 2019. Con số này thực sự đáng lo ngại nhất là trong bối cảnh toàn xã hội đang căng mình chống chọi với đại dịch Covid-19 hành hoành.
Mặc dù các cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp để phòng chống lũ quét, trượt lở đất đá tại các vùng núi nhưng khi mùa mưa bão đến, hiện tượng này vẫn xảy ra với quy mô, phạm vi ngày càng lớn.
Thiên tai, dịch họa đang tác động tiêu cực đến nền kinh tế các nước, tác động tới mọi ngóc ngách của cuộc sống, đặc biệt là tới tầng lớp lao động phổ thông, lao động phi chính thức.
Tổng cục Thống kê vừa có báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội trong quý I/2020. Báo cáo đã đưa ra những số liệu đáng chú ý về thiệt hại do thiên tai gây ra trong 3 tháng đầu năm.