Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, ĐBSCL cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch, lộ trình cụ thể để tiếp tục phát huy những kết quả đạt được, phục hồi tự nhiên phải trở thành ưu tiên cao nhất trong mọi quyết sách hành động.
Trên nền tảng kết quả đã đạt được từ giai đoạn 1 của dự án thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Tổng cục Phòng, chống thiên tai gửi văn bản cho các tỉnh thành đề nghị góp ý cho dự thảo văn kiện Pha 2 của dự án.
Biến đổi khí hậu là vấn đề được toàn thế giới đặc biệt quan tâm, với những diễn biến phức tạp và khó lường. Sự biến đổi ngày càng nghiêm trọng đã khiến các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân và đặc biệt chú ý đến hiện tượng El-Nino.
Báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc trước thềm Hội nghị thượng đỉnh COP26 cho biết, châu Á đã trải qua những đợt nóng kỉ lục vào năm 2020, với thời tiết khắc nghiệt gây thiệt hại nặng nề cho sự phát triển của châu lục.
Biến đổi khí hậu khiến thiên tai ngày càng gia tăng về số lượng và mức độ, trở thành “thách thức kép” đối với loài người. Cùng với đại dịch Covid-19, con người đang phải đối mặt với những thách thức khốc liệt nhất để bảo vệ cuộc sống của chính mình.
UNDP phối hợp với Tổng Cục Phòng chống thiên tai, Tổng Cục Lâm nghiệp (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) tổ chức cuộc thi “Tìm kiếm sáng tạo truyền thông về giảm thiểu tác động của thiên tai và biến đổi khí hậu” dành cho sinh viên Việt Nam.
Hàng năm, mỗi quốc gia đều phải hứng chịu rất nhiều những cơn bão và siêu bão dẫn đến những hậu quả vô cùng tàn khốc. Nhưng không phải ai cũng biết rõ những điều này về bão và siêu bão.
Tổng Thư ký WMO Petteri Taalas cho biết, các hiểm họa liên quan đến thời tiết, khí hậu và nước đang gia tăng về tần suất và cường độ do biến đổi khí hậu.
Mưa lũ kéo dài từ 16/7 tại Hà Nam (Trung Quốc) đã cướp đi sinh mạng của 302 người, 50 người đang mất tích, trong khi giới chuyên môn cảnh báo nguy cơ lũ quét có thể sắp xảy ra tại nhiều khu vực ở nước này.
Trước những hiện tượng thời tiết cực đoan tăng đột biến gần đây, các tổ chức quốc tế cảnh báo, khí hậu toàn cầu trở nên khắc nghiệt hơn sẽ khiến con người tiếp tục phải trả giá bằng những thiệt hại nặng nề.
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết, các đợt sóng nhiệt, cháy rừng và lũ lụt do mưa lớn đã quét qua toàn bộ Bắc Bán cầu trong mùa Hè này, khiến hàng trăm người thiệt mạng và phá hủy nhiều nhà cửa.
Đói kém, hạn hán, dịch bệnh sẽ ảnh hưởng đến hàng chục triệu người nữa trong nhiều thập kỷ tới là dự báo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu thuộc LHQ về hậu quả hiện tượng ấm lên toàn cầu.
Bộ TN&MT đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường về ứng phó với biến đổi khí hậu. Trong đó, Bộ đề xuất trình tự đánh giá tác động của biến đổi khí hậu gồm 9 bước.
Trước tình hình dịch bệnh Covid 19 chưa được kiểm soát hoàn toàn, công tác phòng chống thiên tai còn nhiều thách thức, vì vừa phải đảm bảo an toàn thiên tai, vừa phải đáp ứng được yêu cầu phòng chống dịch.
Mặc dù châu Á - Thái Bình Dương đang gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19 và nỗ lực phục hồi sau dịch, nhưng các quốc gia của khu vực này vẫn cần phải theo đuổi phát triển bền vững và hành động mạnh mẽ hơn để chống lại biến đổi khí hậu.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) cảnh báo rằng, biến đổi khí hậu là nguyên nhân thúc đẩy cuộc khủng hoảng lương thực ở quốc gia ở Đông Phi Madagascar.