Nhiều chuyên gia cho rằng, lộ trình thải loại xe cũ nát đang gặp một số vướng mắc nhất định, chủ yếu là do hành lang pháp lý vẫn chưa hoàn thiện. Việc thu hồi những chiếc xe máy cũ nát, chở hàng hóa cồng kềnh hiện vẫn đang là vấn đề nan giải hiện nay.
Theo dự thảo Nghị định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường, các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu ôtô, xe máy phải cam kết tỷ lệ tái chế sản phẩm thải bỏ, đóng tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường…
Trong vòng nửa tháng qua, chất lượng không khí (AQI) ở Hà Nội liên tiếp ở mức rất xấu (đỏ), có thời điểm ở mức nguy hại (tím), đe dọa đến sức khỏe con người.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc giao Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương nghiên cứu, xử lý và thông tin tới cơ quan báo chí liên quan đến việc thu hồi xe cũ nát.
Theo các chuyên gia giao thông, để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường phải hạn chế những xe máy cũ nát. Tuy nhiên, phải có giải pháp toàn diện và theo lộ trình chứ không thực hiện nửa vời.
Những chiếc xe máy cũ nát chở cồng kềnh và xả khói mù mịt gây không ít khó chịu đối với người tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ cao gây tai nạn. Tuy nhiên, việc thu hồi xe cơ giới cũ nát vẫn là câu chuyện nan giải.
Các chuyên gia cho rằng, lộ trình thải loại xe cũ nát hiện đang gặp một số vướng mắc nhất định; chủ yếu là do hành lang pháp lý vẫn chưa đầy đủ, hoàn thiện.
Thu hồi xe cũ nát là điều cấp thiết, bởi thực trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn đã đến mức báo động, trong đó có nguồn ô nhiễm từ khí xả thải của ô tô, xe máy, nhất là xe máy cũ nát.
Nhằm tăng hiệu quả bảo vệ môi trường, Bộ TN&MT đã đề nghị Hà Nội, TP.HCM thu hồi, loại bỏ phương tiện cơ giới cũ nát, lạc hậu, không đảm bảo tiêu chuẩn lưu hành gây ô nhiễm.