Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi, đồng nghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến không còn là xu thế mà là thực tế.
Thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường phân phối của Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức và chịu nhiều tác động từ quá trình mở cửa theo cam kết của EVFTA.
Bất chấp tác động của đại dịch Covid-19, trên thị trường bán lẻ Việt Nam trong quý I năm 2020 vẫn ghi nhận những dấu hiệu tích cực từ thương mại điện tử, mua sắm trực tuyến và dịch vụ giao hàng.
Khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và thực hiện cách ly toàn xã hội thì nhiều người tiêu dùng đã chọn phương thức mua hàng online hoặc gọi điện thoại. Nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt những thay đổi này để cho ra đời một dịch vụ mới là 'đi chợ thuê'.
Từ ngày 31/1 đến ngày 30/3, lực lượng Quản lý thị trường cả nước đã kiểm tra, giám sát, xử lý 7.372 cơ sở, nâng tổng số tiền phạt vi phạm hành chính lên đến gần 3 tỉ đồng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 431/QĐ-TTg phê duyệt Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Nhật báo Business Times (Singapore) ngày 10/3 dẫn báo cáo của GlobalData cho biết công ty này đánh giá mức tăng trưởng bình quân hàng năm của thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 16,3%.