Trong tháng 6, Bắc Bộ đã có 21 ngày nắng nóng diện rộng, riêng tại Hà Nội ghi nhận 26 ngày liên tiếp nắng nóng, đây là đợt nắng nóng kéo dài nhất ở các tỉnh Bắc Bộ tính từ năm 1971 đến nay.
Trung du, đồng bằng Bắc Bộ và các tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Trị nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 36-39 độ C, có nơi trên 39 độ C.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, hôm nay, 3/6, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 7-9, nguy cơ gây hại cao đến rất cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Ngày 1/6, chỉ số tia UV ở Hà Nội và Đà Nẵng có giá trị từ 7-9 với mức ảnh hưởng nguy cơ gây hại cao đến rất cao đối với cơ thể con người khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng.
Các nhà khoa học tin rằng tia UV sẽ rất nguy hiểm nếu được chiếu trực tiếp lên cơ thể người trong bối cảnh xuất hiện tin đồn tia cực tím (UV) và vitamin C có thể được dùng trong điều trị Covid-19.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hôm nay (12/7), các tỉnh Bắc Bộ và Trung Bộ tiếp tục có nắng nóng. Từ ngày 14/7, nắng nóng có xu hướng gia tăng ở các tỉnh phía Đông Bắc Bộ và Trung Bộ. Đợt nắng nóng ở Bắc Bộ có khả năng kéo dài từ 4-5 ngày tới, trong khi nắng nóng ở Trung Bộ sẽ kéo dài trong nhiều ngày tới.
Tia cực tím từ ánh nắng mặt trời không những gây hại cho da, mà chúng còn là nguyên nhân gây ra các vấn đề về mắt, như bệnh đục tinh thể mắt, lão hoá, hoặc thoái hoá màng mắt.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp nóng phía Tây với đới gió Tây Nam gây gió khô nóng, nên từ ngày 5/6 các tỉnh Trung Bộ và đồng bằng Bắc Bộ xuất hiện nắng nóng trên diện rộng với nhiệt độ cao nhất có nơi trên 37 độ C.