TP.HCM vừa ban hành kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2021 - 2021, trong đó hướng tới mục tiêu nhà ở giá rẻ cho người thu nhập thấp và căn hộ cho thuê.
Chuyển đổi đồng loạt hơn 900 ha đất trồng lúa làm đô thị là điều cần thiết của TP.HCM trong bối cảnh hiện tại, tuy nhiên cần có chiến lược nhất định để tránh những hệ lụy về môi trường, hạ tầng, kiện tụng pháp lý…
Trong giai đoạn 2021 - 2025, TP.HCM sẽ sớm triển khai đề án nhà ở giá rẻ cho người lao động, người thu nhập thấp tiếp cận được dưới hình thức thuê hoặc mua.
HĐND TP.HCM sẽ dành ra một ngày cho các đại biểu chất vấn nhiều vấn đề đang được người dân quan tâm, tập trung xung quanh đến tình hình dịch Covid-19 và phát triển kinh tế - xã hội.
Vừa qua, Sở TN&MT có văn bản báo cáo gửi UBND TP.HCM về việc trình HĐND thông qua việc chuyển mục đích sử dụng 901,2 ha đất trồng lúa tại 9 quận, huyện trên địa bàn nhằm phục vụ việc đô thị hóa, phát triển kinh tế.
Người dân sống ven bờ kênh TP.HCM mong chờ cơ quan chức năng sớm triển khai kế hoạch chỉnh trang, di dời theo kế hoạch đã đề ra để giúp người dân thoát khỏi những "dòng kênh thối".
Vừa qua, UBND huyện Bình Chánh phối hợp Sở QH&KT TP.HCM tổ chức Hội thảo “Tiềm năng phát triển đô thị và định hướng lập quy hoạch xây dựng vùng huyện Bình Chánh đến năm 2040” với chủ trương đưa huyện Bình Chánh từ huyện lên quận.
Sáng ngày 17/11/2021, sự kiện Kick-off dự án King Crown Infinity của BCG Land trên nền tảng trực tuyến thu hút hơn 1.000 chuyên viên kinh doanh tài năng tham gia.
Trọng tâm phát triển đô thị TP.HCM giai đoạn 2021 - 2025 là di dời người dân sống gần kênh, rạch, giải quyết nhu cầu thoát nước, cải thiện môi trường...
Do tình hình dịch Covid-19 khiến thị trường bất động sản ở TP.HCM giảm sút. Để tạo cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp, TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng đề xuất Chính phủ cho phép doanh nghiệp bất động sản được hưởng nhiều cơ chế.
Dự án thu phí xe ô tô vào khu vực trung tâm của TP.HCM dự tính chi phí khoảng 2.274 tỉ đồng, cổng thu phí được bố trí khép kín vành đai xung quanh quận 1, 3.
Nhiều dự án thủy lợi trên địa bàn TP.HCM dù được phê duyệt nhưng lại chậm trễ trong việc giải phóng mặt bằng, trong khi mùa mưa lũ 2021 đang tới gần khiến người dân lo lắng.
Tính từ ngày 20/7 đến nay, TP.HCM đã phối hợp tổ chức cho 7.023 người từ thành phố về các địa phương Đà Nẵng, Gia Lai, Đà Nẵng, Phú Yên, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Khánh Hòa, Bến Tre, Bình Thuận…
Rác thải y tế và rác thải từ khu vực cách ly sau khi tiếp nhận sẽ được nhân viên vệ sinh môi trường bọc kín trong thùng chứa hoặc túi chuyên dụng màu vàng, dán nhãn cảnh báo nguy cơ nhiễm bệnh.