Vừa qua, UBND TP.HCM đã có báo cáo kết quả thanh tra việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất, kinh doanh sang kinh doanh đất, xây dựng nhà ở của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp cổ phần hóa giai đoạn từ năm 2011 - 2021.
Không số nhà, không bảng hiệu, không có biện pháp PCCC... là hiện trạng thực tế của hàng chục cơ sở tái chế phế liệu có dấu hiệu gây ô nhiễm đang tồn tại ở xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh TP. HCM
Theo UBND TP. HCM, dự kiến TP sẽ xây dựng 3 nhà máy xử lý nước thải là Bắc Sài Gòn 1 (công suất 170.000 m³/ngày), trạm xử lý nước thải Bắc Sài Gòn 2 (công suất 130.000 m³/ngày) và trạm xử lý nước thải rạch Suối Nhum (công suất 65.000 m³/ngày).
Theo UBND TP.HCM, Thành phố hoàn toàn có thể trở thành một cực kinh tế biển lớn nhất Việt Nam mang tầm vóc quốc tế trong mạng lưới chuỗi đô thị biển khu vực Đông Nam Á thông qua phát triển chuỗi đô thị - kinh tế biển xanh gắn với khu vực biển Cần Giờ.
Theo các chuyên gia, việc cải tạo chung cư cũ hiện nay tại TP.HCM chưa được hiệu quả, còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc chỉnh trang và phát triển đô thị, do đó cần có nhiều giải pháp đồng bộ để gỡ “nút thắt” này.
Theo báo cáo của Sở TN&MT và Sở Xây dựng TP. HCM, hiện trên địa bàn TP có khoảng 143 dự án bị vướng mắc pháp lý nên chưa thực hiện được hoặc chỉ thực hiện được một phần dự án hoặc phải tạm dừng.
Vừa qua, Bộ KH&ĐT đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án cải thiện môi trường nước TP. HCM, trong đó có ý kiến của UBND TP. HCM xin lùi thời gian hoàn thành dự án vào tháng 12/2023.
Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM vừa đưa ra 3 kịch bản dự báo về tăng trưởng kinh tế TP trong năm 2023, cả 3 kịch bản được xây dựng với giả định các yếu tố tác động tăng trưởng ở góc độ tổng cung, tổng cầu và phân tích năng lực nội tại của địa phương.
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có văn bản thông báo kết luận của UBND TP.HCM về dự án rạch Xuyên Tâm, dự án xây nhà máy xử lý chất thải rắn và thu hồi năng lượng tại Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc.
Trong tháng 11 vừa qua, UBND TP. HCM đã có văn bản gửi Bộ TN&MT, kiến nghị 17 nội dung liên quan lĩnh vực tài nguyên và môi trường để đưa vào dự thảo Nghị quyết thay thế Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội.
Theo các chuyên gia bất động sản, vướng mắc pháp lý là vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn của các dự án bất động sản, nhà ở trong quá trình chuẩn bị đầu tư, xây dựng và kinh doanh.
Vừa qua, UBND TP.HCM đã giao Sở TN&MT chủ trì, phối hợp Quân chủng Phòng không - Không quân tổ chức tiếp nhận, bàn giao khoảng 4,5ha đất trống cho ACV để triển khai xây dựng nhà ga hành khách T3 sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ môi trường, UBND TP. HCM đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện cuộc vận động “Người dân TP. HCM không xả rác ra đường và kênh rạch, vì TP sạch, xanh và thân thiện môi trường” giai đoạn 2022-2025.
Tính đến hết tháng 10/2022, TP. HCM đã hoàn thành cấp được 21.000 Giấy chứng nhận cho người mua nhà tại các dự án nhà ở, vượt 1.000 chỉ tiêu so với kế hoạch đề ra cho năm 2022.
Với mục tiêu đẩy mạnh đầu tư kết nối giữa hai địa phương Bình Dương và TP. HCM, cầu Bình Gởi (thuộc dự án Vành đai 3) sẽ được chính thức khởi công vào quý II/2023 với tổng kinh phí thực hiện dự kiến trên 570 tỉ đồng.
Theo Chủ tịch UBND TP. HCM, để tạo đà phát triển kinh tế cho năm 2023, trong những tháng còn lại của năm 2022, TP sẽ tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc còn tồn tại thời gian qua.
Sau nhiều lần trễ hẹn, mới đây Giám đốc Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (Ban QLDA Mỹ Thuận) - cơ quan thay Bộ Giao thông vận tải (GTVT) quản lý dự án xác nhận với giới truyền thông sẽ khởi công dự án cầu Nhơn Trạch vào ngày 24/09 tới đây.
Tại TP. HCM, dự án đường Vành đai 3 – TP.HCM có 2.377 hộ dân bị ảnh hưởng; tái định cư khoảng 752 trường hợp, theo dự tính tổng mức bồi thường, tái định cư khoảng 25.610 tỷ đồng.
Nhằm triển khai các nội dung mới Nghị định 35/2022 do Chính phủ ban hành, Bộ KH-ĐT đã phối hợp với UNIDO tổ chức hội thảo “Phát triển khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam: Chính sách và giải pháp" tại TP.HCM.