Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Anh Đức cho biết, thành phố đã tổ chức 43 đoàn đại biểu thăm, chúc Tết và tặng quà cho các hộ nghèo, gia đình chính sách và người cao tuổi tròn 100 tuổi, đối tượng bị ảnh hưởng do dịch Covid-19...
Tiến độ thực hiện đồ án, thời gian lập điều chỉnh tối đa 15 tháng (không bao gồm thời gian lấy ý kiến thông qua, thẩm định và phê duyệt), hoàn thành công tác lập đồ án vào cuối quý 3/2022.
Tân Hoàng Minh bỏ cọc, "nối gót" công ty Bình Minh yêu cầu không triển khai dự án. Mặt khác, hai doanh nghiệp nhóm Vạn Thịnh Phát được cho biết vẫn đang thực hiện theo hợp đồng.
Như vậy, Công ty TNHH Đầu tư Phát triển và Thương mại Bình Minh là doanh nghiệp thứ 2 đã có văn bản gửi đến các cơ quan liên quan ở TP.HCM về việc xin bỏ cọc lô đất trúng đấu giá hơn 5 nghìn tỷ đồng ở Thủ Thiêm.
Theo báo cáo của Sở Tư pháp TP.HCM khẳng định, không có sai sót về trình tự, thủ tục thực hiện cuộc đấu giá lô đất 3-12 khu đô thị Thủ Thiêm vừa bị Tập đoàn Tân Hoàng Minh bỏ cọc.
Đầu tháng 1/2022, 3 doanh nghiệp là Tập đoàn Hưng Thịnh, Đồng Tâm Group và Tập đoàn Kỹ nghệ Gỗ Trường Thành đã chính thức bắt tay hợp tác thông qua dự án Sáng kiến nhà ở vừa túi tiền (Affordable Housing Initiative).
Làn sóng dịch lần thứ tư ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế TP.HCM, như Chủ tịch UBND TP Phan Văn Mãi cho hay, sau 35 năm đổi mới, kinh tế TP lần đầu tăng trưởng âm (-6,7% năm 2021).
Bộ Xây dựng cho biết, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào lĩnh vực bất động sản trong năm 2021 với tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020.
TP.HCM năm 2022 sẽ tập trung phát triển các dự án hạ tầng giao thông giúp tăng kết nối vùng và giảm ùn tắc, trong đó có nút giao An Phú, quốc lộ 50 hay cụm dự án “giải cứu” ùn tắc giao thông khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Qua các cuộc đấu giá 4 lô đất thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm (TP.HCM) ngày 10/12/2021 đã cho thấy rõ các bất cập và sự cần thiết phải sớm sửa đổi, bổ sung một số quy định của Luật Đấu giá tài sản 2016 và các pháp luật có liên quan.
Trong năm 2021, thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam đầy biến động. Dù đang ở giai đoạn đầy thách thức, khó khăn nhưng trong dài hạn, giới chuyên gia nhận định thị trường BĐS Việt Nam được đánh giá là rất tiềm năng.
Phân khúc văn phòng tại TP.HCM trong quý IV/2021 có nguồn cung tăng trưởng ổn định, đây được xem là điểm sáng để nhu cầu thay đổi và mở rộng văn phòng tiếp tục chiếm xu thế trong năm 2022.
Về xu hướng thị trường năm 2022, đại diện Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam nhận định, thị trường có khả năng được cải thiện nhưng nguồn cung từ các dự án chính thống vẫn sẽ tiếp tục gặp khó.
Trước năm 2030, dự kiến 5 huyện ngoại thành của TP.HCM sẽ lên quận theo Kế hoạch xây dựng đề án đầu tư các huyện thành quận của thành phố. Tuy nhiên, muốn lên quận trước hết các huyện phải giải được bài toán quy hoạch.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã có cuộc họp với các Bộ, ngành Trung ương và các địa phương về dự án đường vành đai 3, 4 TP.HCM chiều 24/1, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vấn đề nguồn vốn đầu tư.
Thời điểm này, người mua BĐS liền thổ ngày càng quan tâm đến các địa điểm đầu tư lân cận TP.HCM như Đồng Nai và Bình Dương - các tỉnh thành thu hút nhiều chủ đầu tư lớn như Novaland, Vingroup, CFLD và Capitaland, Nam Long.
Mới đây, GLP thành lập GLP Vietnam Development Partners I (GLP VDP I) tại Việt Nam với tổng giá trị đầu tư 1,1 tỷ USD. Đây là một trong những quỹ phát triển logistics đầu tiên và lớn nhất khu vực Đông Nam Á.
Bộ Xây dựng đã làm việc với Bộ TN&MT và có văn bản gửi các địa phương đề nghị đánh giá cụ thể giá đất thay đổi thế nào sau hàng loạt vụ đấu giá đất tại các địa phương, trong đó có vụ đấu giá đất giá 2,4 tỷ đồng/m2 tại Thủ Thiêm.