Phân khúc văn phòng tại TP.HCM trong quý IV/2021 có nguồn cung tăng trưởng ổn định, đây được xem là điểm sáng để nhu cầu thay đổi và mở rộng văn phòng tiếp tục chiếm xu thế trong năm 2022.
Vừa qua, Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị UBND Thành phố và các Sở Tài chính, Kế hoạch Đầu tư thống nhất bố trí nguồn vốn để triển khai thực hiện việc cải tạo, sửa chữa chung cư cũ trong năm 2022.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất từ ngày 14/2, tất cả học sinh của các khối học còn lại trên địa bàn TP.HCM, gồm: mầm non, tiểu học và khối 6 của THCS sẽ đi học trực tiếp tại trường.
Đã có nhiều luồng ý kiến đa chiều sau phiên đấu giá “vô tiền khoáng hậu” tại Thủ Thiêm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, đây là dấu ấn tích cực cho bài toán vốn hóa đất đai.
Giá thuê đất công nghiệp bình quân tại Hà Nội hiện nay vẫn cao nhất so với các tỉnh phía Bắc, cao hơn Hưng Yên 71% và cao hơn Hải Phòng và Bắc Ninh lần lượt là 48% và 50%.
Công ty bất động sản toàn cầu Cushman & Wakefield cho biết, tại thị trường TP.HCM, nguồn cung căn hộ quý IV/2021 phục hồi mạnh so với quý trước, nhưng vẫn sụt giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2020.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu các địa phương cần đặc biệt quan tâm để lập tức đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Tuy nhiên, kinh phí đầu tư 76 km còn lại của Vành đai 3 khoảng 83.000 tỷ đồng, tức mỗi km hơn 1.000 tỷ đồng là quá cao.
Do số ca mắc Covid-19 vẫn tăng nên tình trạng thiếu hụt oxy, trong khi các nhà máy, khu công nghiệp phải quay trở lại sản xuất đang khiến nguồn cung oxy không đủ cung cấp cho cả hai hoạt động.
Phân khúc đất nền được đánh giá có sự phục hồi nhanh nhất của thị trường bất động sản sau thời gian giãn cách. Cùng với đó, chuyên gia cho biết thời gian trước và sau Tết thị trường bất động sản luôn có sự sôi động.
Vừa qua, hàng loạt vụ đấu giá với mức cao không tưởng đã diễn ra tại nhiều địa phương. 320 triệu/m2 đất tại quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tuy nhiên con số này chưa là gì so với mức hơn 2,4 tỷ đồng/m2 tại Thủ Thiêm, TP.HCM cách đây khoảng 2 tuần.
TS Trần Du Lịch cho rằng, nếu không có những tuyến kết nối mới giữa TP.HCM với các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, sẽ tạo thêm một điểm tắc mới khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động.
Tân Hoàng Minh sẽ huy động như thế nào để chồng đủ 1,1 tỷ USD trong vòng 3 tháng sau khi trúng đấu giá lô đất tại Khu đô thị mới Thủ Thiêm là câu hỏi đang được nhiều người quan tâm.
Nhiều nhà đầu tư (NĐT) đã ví Thủ Thiêm là đất “dát vàng” khi sự kiện mức trúng đấu giá một số lô đất tại khu đô thị (KĐT) Thủ Thiêm (TP.Thủ Đức) lên đến 2,45 tỷ đồng/m2 (hơn 40 lượng vàng/m2).
Nhiều chuyên gia đánh giá, nhu cầu mua bất động sản để đầu tư tiếp tục tăng cao trong 1-2 năm tới. Cùng với đó, giá bất động sản cũng được dự báo vẫn tăng trong tương lai do nguồn cung hạn chế.
Tổng đầu tư dự án ước tính khoảng 10 tỷ USD và hiện đang có hai nhà đầu tư đến từ Mỹ và Vương quốc Anh quan tâm với mức đề xuất khai thác 25 năm để hoàn vốn, sau đó chuyển giao Bộ Giao thông vận tải.
Nếu không tính giá bán khu vực bán đảo Thủ Thiêm, giá căn hộ đang triển khai trên địa bàn TP.Thủ Đức đang tăng nóng, nhiều nơi chạm mức 100 triệu đồng/m2. Điều gì khiến thị trường nhà đất nơi đây lập đỉnh mới chỉ sau 1 năm thành lập?
Sau khi các lô đất thuộc khu chức năng số 3 khu đô thị mới Thủ Thiêm được bán đấu giá thành công ngoài sức tưởng tượng, nhiều người cho rằng, kết quả này có thể sẽ tác động rất lớn đến thị trường bất động sản tại TP.HCM trong thời gian tới.
Kết quả của giá trúng đấu giá lần này có thể cao bất ngờ song nó phản ánh chân thực sự vận động của cơ chế thị trường, của cuộc đua giữa những người tham gia đấu giá và thỏa mãn nhu cầu của họ khi đấu giá và trúng đấu giá…
Ngày 17/12, các doanh nghiệp trúng đấu giá 4 lô đất trong khu chức năng số 3, Khu đô thị mới Thủ Thiêm trong buổi đấu giá ngày 10/12 đã ký hợp đồng mua tài sản với các cơ quan chức năng của TP.HCM.