Nạn phá rừng là mối đe dọa lớn nhất đối với kho tài nguyên xanh trên toàn thế giới. Việc con người hủy hoại gần 70% diện tích rừng nhiệt đới đang khiến cho tình trạng "vùng đệm tự nhiên" ngăn chặn biến đổi khí hậu nhanh chóng biến mất.
Trong suốt lịch sử, các nhà hoạt động vì môi trường đã có đóng góp không nhỏ vào việc gìn giữ Trái Đất – ngôi nhà chung của toàn nhân loại. Tạp chí Kinh tế Môi trường trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc 18 cá nhân tiêu biểu, có tầm ảnh hưởng sâu rộng.
Ngay sau khi Mặt trời lặn vào ngày 26/5, một "siêu trăng máu" sẽ treo lơ lửng trên bầu trời phía Đông-Đông Nam TP.HCM. Lúc này, siêu trăng và nguyệt thực toàn phần sẽ kết hợp tạo ra một cảnh tượng thiên văn hiếm có.
Lựa chọn lối sống hài hòa với thiên nhiên là biện pháp tốt nhất để con người phát triển bền vững, tránh được nguy cơ xuất hiện các dịch bệnh mới, bởi con người là mảnh ghép quan trọng tạo nên sự thay đổi vì thiên nhiên.
Ngày 27/4, công ty công nghệ Origin Space của Trung Quốc đã phóng vào quỹ đạo thấp của Trái Đất một nguyên mẫu robot có thể sử dụng vợt lưới lớn để thu dọn những mảnh vỡ trong không gian, còn gọi là “rác thải vũ trụ”.
Hoạt động đánh bắt bằng lưới vét đáy biển tạo ra 1 tỉ tấn CO2 mỗi năm và lượng CO2 này đang bị lục tung lên và thoát ra khỏi đại dương khi các tàu đánh cá sử dụng lưới vét đáy biển.
Trận động đất năm 2011 không chỉ tạo ra cơn sóng thần tấn công khu vực Đông Bắc Nhật Bản, nó còn là tiền đề dẫn đến thảm họa rò rỉ phóng xạ tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima.
Cuộc hạ cánh hoàn hảo của tàu thăm dò Perseverance trên bề mặt sao Hỏa đã đánh dấu thêm bước ngoặt lịch sử sau nhiều năm nghiên cứu của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) trong sứ mệnh thám hiểm hành tinh đỏ của con người.
Các nhà khoa học lo ngại nhiệt độ toàn cầu tăng và các hình thái thời tiết thay đổi đã làm ảnh hưởng tới sự phát triển của nhiều loài sinh vật trên Trái Đất.
Các nhà khoa học cho rằng việc Trái Đất đã đi trên con đường đại tuyệt chủng lần thứ 6 là điều không thể chối cãi về khoa học. Nguyên nhân chính là do môi trường.