Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), đất toàn cầu là nguồn gốc của tất cả sự sống trên cạn, là lớp da để bảo vệ Trái Đất, nhưng nó đang ngày càng xấu đi nếu không có hành động ngăn chặn sự suy thoái.
Theo Liên hợp quốc, sự đa dạng sinh học trên Trái Đất vẫn đang suy giảm với tốc độ ngày càng nhanh hơn. Hơn 1 triệu loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng cận kề.
Khí nhà kính liên quan đến hệ thống lương thực toàn cầu đang trên đường đẩy nhiệt độ thể giới tăng thêm 1,5 độ C và khó có thể duy trì dưới mức tăng 2 độ C. Các chuyên gia cho rằng, con người cần ăn ít thịt để bảo vệ Trái đất.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã xác định được nước trên bề mặt Mặt trăng. Họ cũng nhận ra rằng nước có nhiều trên Mặt trăng hơn họ nghĩ với các túi băng nhỏ bằng một đồng xu ẩn trong “vùng tối vĩnh cửu” trên “vệ tinh của Trái đất”.
5 lần đại tuyệt chủng trước đều do các thảm hoạ tự nhiên, như núi lửa phun, thiên thạch đâm vào Trái đất, riêng lần thứ 6 đang diễn ra thủ phạm lại là con người.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, săn bắn trộm động vật hoang dã... đang khiến các loài động, thực vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hàng loạt. Việc bảo vệ hệ sinh thái trên Trái đất chưa bao giờ trở nên cấp thiết như hiện nay.
Theo Liên Hợp Quốc, các chính trị gia và giới lãnh đạo doanh nghiệp thế giới đã không làm đủ để đối phó với tác động của biến đổi khí hậu và ngăn Trái đất biến thành "địa ngục không thể sinh sống đối với hàng triệu người".
24 hành tinh được phát hiện có những yếu tố và điều kiện thích hợp với sự sống hơn so với Trái Đất, bao gồm kích thước rộng hơn, nhiệt độ ấm hơn và độ ẩm cao hơn.
Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), Trái Đất dần nóng lên kể từ cuối thế kỷ 19. Tháng 8 năm 2020 nóng hơn khoảng 2,14°C so với tháng trung bình được ghi nhận trên Trái Đất kể từ năm 1880.
Các nhà khoa học Đại học Harvard cho biết, nếu có sự sống trên sao Kim, sự sống này có thể đến từ Trái đất, khi các thiên thạch lao vào bầu khí quyển của chúng ta và quay trở lại không gian, bay đến sao Kim và va chạm với hành tinh này.
Ánh sáng và nhiệt do Mặt trời mang lại là cần thiết đối với sự sống trên Trái đất, nhưng chúng mang theo những tia tử ngoại gây nhiều tác hại. Do đó, bảo vệ tầng ozone chính là bảo vệ sự sống và con người khỏi tác hại của những tia tử ngoại này.
Theo tính toán của NASA, với tốc độ 8,6 km/s, thiên thạch 2011 ES4 sẽ bay qua Trái Đất ở khoảng cách an toàn và không gây nguy hiểm do vẫn còn cách Trái Đất hon 72.000 km.
Hôm nay, 22/8, chính là ngày chúng ta đã tiêu thụ hết năng lượng tự nhiên có thể tái tạo trong năm 2020 của Trái đất, chậm hơn 24 ngày so với ngày Trái đất vượt ngưỡng phục hồi của năm ngoái là 29/7 nhờ Covid-19.