Thế giới vừa ghi nhận tháng 5 ấm nhất trong lịch sử khi nhiệt độ tại khu vực Siberia, nơi có phần lớn băng giá của Trái đất, đã tăng vọt 10 độ C, mạng lưới theo dõi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết hôm thứ Sáu.
Theo các nhà địa chấn học, tiếng ồn địa chấn đã giảm nhiều do hoạt động của con người bị hạn chế trong cuộc khủng hoảng dịch Covid-19, điều này có thể đem lại nhiều hữu ích cho các nhà nghiên cứu.
Vào khoảng 1,4 tỉ năm trước đây, thời gian một ngày trên hành tinh chúng ta chỉ kéo dài 18 tiếng nhưng cho tới hiện tại nó đã kéo dài tới 24 tiếng. Nguyên nhân nào dẫn đến điều này?
Những thảm họa thiên nhiên xảy ra năm 2019 không chỉ đe dọa nghiêm trọng tới hệ sinh thái toàn cầu mà còn tới cuộc sống của con người. Năm 2020, khi Hiệp ước Paris về chống biến đổi khí hậu bắt đầu triển khai, cả thế giới cần chung tay đối phó với tình hình nguy cấp hiện tại và ngăn chặn “đại họa” có khả năng diễn ra trong tương lai.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng năm 2019 là năm nóng nhất trong lịch sử và tác động của việc toàn cầu ấm lên có thể được cảm nhận qua thời tiết cực đoan.
TESS, chương trình “săn hành tinh” của NASA, đã tìm thấy một ngoại hành tinh có khả năng chứa sự sống đầu tiên có kích cỡ ngang với Trái đất, quay quanh một ngôi sao cách chúng ta khoảng 100 năm ánh sáng.
Những hình ảnh dưới đây mang đến cho độc giả cái nhìn chân thực và trần trụi nhất về ô nhiễm rác thải nhựa đang tàn phá thế giới, đặc biệt là huỷ hoại đại dương khủng khiếp như thế nào.
Thử hình dung trái đất có những ngọn núi rất cao, chúng xuyên qua cả bầu khí quyển và tạo thành một “ma trận đá” mỗi khi các phi công lái máy bay đi qua. Nhưng có lẽ thế giới đó hiện hữu ở đâu đó rất xa trong vũ trụ, còn trên trái đất, các ngọn núi không thể cao hơn đỉnh Everest vốn có độ cao khoảng 8.840 m so với mực nước biển.
IPCC cảnh báo tình trạng nóng lên toàn cầu đang hủy hoại các đại dương và các vùng đất còn đóng băng trên Trái Đất theo những cách mà trực tiếp đe dọa tới phần lớn nhân loại.