Mới đây, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công bố nước này đặt mục tiêu lượng phát thải CO2 lên mức cao nhất trước năm 2030 và sau đó đưa về 0 trước năm 2060. Tuy nhiên, với lượng phát thải carbon cao nhất trên thế giới hiện nay (chiếm 25%), Trung Quốc cần đưa ra các chính sách và biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện được mục tiêu cam kết về khí thải trong tương lai.
Tính đến hết tháng 8, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường nhập khẩu sắt thép Việt Nam, với tổng sản lượng 2,07 triệu tấn, tăng hơn 17 lần so với cùng kỳ.
Thị trường bán lẻ Trung Quốc từng rơi vào hố đen vì đại dịch SARS năm 2003. Kịch bản tồi tệ này đã có nguy cơ tái diễn khi đại dịch Covid-19 kéo đến. Thế nhưng cả 2 lần khủng hoảng, Alibaba đều tìm ra “cơ trong nguy” với “quả trứng vàng” Taobao trong đại dịch SARS và ứng dụng LST trong đại dịch Covid-19.
Do mưa lớn kéo dài và xả lũ từ hồ chứa ở thượng nguồn, con đê của sông Yinma cạnh làng Wujiazi, thành phố Đức Huệ đã bị vỡ vào chiều 13/9 với vết nứt rộng tới 30m.
Chính quyền Trung Quốc đang ồ ạt nhập khẩu thực phẩm và các mặt hàng chiến lược từ nước ngoài nhằm đối phó với nguy cơ thương chiến và dịch Covid-19 làm gián đoạn nguồn cung.
Bão Maysak đã quét qua khu vực gần Kyushu, hòn đảo lớn nhất ở Tây Nam Nhật Bản, làm ít nhất 20 người bị thương, trong khi tổng cộng 107 chuyến bay bị hủy, hoãn tại sân bay Thái Bình Cáp Nhĩ Tân.
Trung tâm Khí hậu quốc gia Trung Quốc vừa công bố Sách Xanh về Biến đổi khí hậu ở Trung Quốc năm 2020. Đây là tài liệu thường niên quan trọng của Chính phủ Trung Quốc, nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với quốc gia này.
Theo Cơ quan Khí tượng Hàn Quốc (KMA), bão Maysak đang di chuyển theo hướng Bắc-Đông Bắc, với vận tốc 16km/giờ trên vùng biển cách đảo Okinawa của Nhật Bản 220km về phía Tây.
Cơ quan giám sát môi trường tỉnh Hà Bắc, miền bắc Trung Quốc, cho biết tỉnh này sẽ thưởng tiền mặt lên tới 100.000 nhân dân tệ (tương đương 14.473,67 USD) cho những người tố giác ô nhiễm tới chính quyền.
Với lưu lượng nước từ sông Trường Giang đổ về hồ chứa đập Tam Hiệp trong ngày 20/8 ở mức 75.000m3/s, hiện độ sâu của hồ chứa đã tăng lên 165,6m, vượt quá mức báo động chính thức hơn 20m.
Do chưa có thông tin cụ thể về lưu lượng xả lũ từ các hồ chứa trên thượng lưu sông Thao nên Việt Nam chưa tính được chính xác khả năng ảnh hưởng từ việc xả lũ của Trung Quốc tới miền núi phía Bắc.
Trùng Khánh, thành phố phía Tây Nam của Trung Quốc đang đối mặt với trận đại hồng thủy lớn nhất kể từ năm 1981 khi trụ sở kiểm soát lũ lụt và cứu trợ hạn hán của thành phố này nâng ứng phó kiểm soát lũ lụt lên mức cao nhất lần đầu tiên trong lịch sử.
Sáng 19/8, bão Higos, cơn bão thứ 7 trong năm nay, đã đổ bộ vào thành phố Chu Hải, ở tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc gây gián đoạn cuộc sống của người dân nhiều nơi.
Nhằm giảm tải áp lực cho đập Tam Hiệp tại đợt lũ thứ 5 trong năm nay, Trung Quốc đang lên kế hoạch sử dụng ba hồ chứa nước với tổng dung lượng 3,5 tỉ m3 tại các trạm thủy điện thượng nguồn sông Trường Giang, theo thông tin từ Bộ Thủy lợi Trung Quốc.
Theo Bộ Thủy lợi Trung Quốc, lũ số 5 sông Trường Giang đã hình thành vào 14 giờ ngày 17/8. Lưu lượng nước đổ về đập Tam Hiệp trong ngày 19/8 sẽ đạt mức 70.000 m3/s, cao kỷ lục trong năm 2020.
Dự báo nước lũ sẽ vượt mức kỷ lục tại trạm Tam Hoàng Miếu dọc sông Đà Giang, trong khi các trận lụt nghiêm trọng sẽ tiếp diễn tại khu vực trung và hạ lưu của sông Phù Giang.
Thành phố Trùng Khánh đã nâng mức ứng phó đối với công tác kiểm soát lũ lụt từ cấp 3 lên cấp 2 sau khi mực nước đỉnh lũ tại Trạm thủy văn Thốn Than đạt 183,9m, vượt quá mực nước đảm bảo 0,4m.
Ngày 12/8, thủ đô của Trung Quốc hứng chịu lượng mưa lớn nhất kể từ đầu mùa mưa lũ năm nay, trong đó một số nơi ghi nhận lượng mưa lên đến 150 - 200 mm, kết hợp với sấm chớp và gió giật cấp 9-10.