Theo UBND tỉnh Hà Giang, địa phương này đang triển khai phá dỡ, cải tạo tổ hợp nhà hàng Mã Pì Lèng Panorama tại đèo Mã Pì Lèng (huyện Mèo Vạc, Hà Giang).
Được công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu là một vinh dự lớn, do vậy, các địa phương cần phát huy tốt danh hiệu để phát huy giá trị đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội.
Công viên Địa chất Đắk Nông vừa được UNESCO công nhận là Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO - đây là một cơ hội lớn đối với tỉnh Đắk Nông. Tuy vậy, để tiếp tục duy trì và phát triển Công viên Địa chất Toàn cầu UNESCO Đắk Nông và Mạng lưới Công viên Địa chất ở Việt Nam nói chung, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (Viện KHĐC&KS) thuộc Bộ TN&MT đã và đang nỗ lực hỗ trợ, tư vấn cho Ban Quản lý các Công viên Địa chất này.
Được công nhận là Công viên Địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO, CVĐC Đắk Nông là một trong những miền đất hấp dẫn với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, hệ sinh thái rừng nhiệt đới và nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ… thu hút khách du lịch đến đây trải nghiệm và khám phá.
Mong muốn thúc đẩy vai trò của thanh niên trong kiến tạo những thay đổi quan trọng cho tương lai phát triển bền vững của Việt Nam, Tổ chức UNESCO cùng với Ủy ban quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam, Khu dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An phát động Chương trình “Tìm kiếm Ý tưởng sáng tạo vì một Đại dương không Nhựa”, vào chiều 14/7.
Việc được công nhận là Công viên Địa chất toàn cầu góp phần giúp Đắk Nông có thêm điều kiện để phát triển kinh tế-xã hội một cách bền vững, quảng bá du lịch, xây dựng thương hiệu địa phương.
Vừa được Ủy ban chương trình và quan hệ quốc tế của Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu, Công viên địa chất Đắk Nông của Việt Nam hứa hẹn là một điểm hút du khách quốc tế trong tương lai.
Ngày 7/7, tại trụ sở UNESCO ở Paris, Ủy ban Chương trình và Quan hệ quốc tế của Hội đồng Chấp hành UNESCO đã thông qua Quyết định của Hội đồng Công viên Địa chất toàn cầu công nhận Công viên Địa chất Đăk Nông là Công viên Địa chất toàn cầu.
Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - “lá phổi xanh” nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả “sông-hồ-núi,” nằm trong hệ sinh thái “rừng ẩm thường xanh” ở núi đá vôi.
Theo Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), hiện nay gần 1,4 tỉ trẻ em trên toàn thế giới (tương đương 80% học sinh trên thế giới) không được đi học do đại dịch Covid 19.
Gành Ðá Ðĩa (Phú Yên) là một kỳ quan bởi đặc điểm địa chất nổi bật, sự hình thành và hoạt động của núi lửa từ hơn 100 triệu năm trước. Gần đây đã phát hiện thêm nhiều gành đá, thác đá có hình dạng, kết cấu tương tự như Gành Ðá Ðĩa. Như vậy, danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu đang đến rất gần đối với vùng đất du lịch này.
Hiện nay, Việt Nam hiện đã có 8 di sản được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên và văn hoá thế giới. Trong đó, có 5 di sản văn hóa, 2 di sản thiên nhiên và 1 di sản hỗn hợp.
Tối 12/1, UBND tỉnh Quảng Ninh đã long trọng tổ chức Kỷ niệm 20 năm vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần hai và công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc nhập huyện Hoành Bồ vào TP. Hạ Long, sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Theo kế hoạch, tháng 7/2020, đoàn chuyên gia của UNESCO sẽ đến Quảng Ngãi thẩm định, xem xét việc công nhận Lý Sơn - Sa Huỳnh là công viên địa chất toàn cầu.
Hà Nội vinh dự trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO về lĩnh vực thiết kế, tham gia quá trình thúc đẩy hợp tác quốc tế giữa các thành phố trong mạng lưới.
Sau câu chuyện tòa nhà xây dựng không phép trên đỉnh đèo Mã Pì Lèng, giờ đây các cơ quan hữu quan, chính quyền địa phương và chủ tòa nhà đều phải có trách nhiệm thống nhất phương án xử lý tối ưu nhất.
Mùa thu Cách mạng 74 năm về trước, ngày 19/8/1945, cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi. Và mùa thu này, niềm tự hào được nhân lên, là nguồn động lực để mỗi người Hà Nội chung tay xây dựng Thủ đô xứng đáng vị thế và tầm vóc mới.
Quảng Ngãi sắp trình hồ sơ để UNESCO công nhận Lý Sơn - Sa Huỳnh là Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC), tuy nhiên tiêu chí môi trường vẫn đang là bài toán nan giải.