Sản lượng vải thiều chính vụ ở huyện Thanh Hà, Hải Dương năm nay chỉ đạt khoảng 2.000 tấn, giảm 12.000 tấn so với chính vụ năm 2023. Vì khan hiếm nên giá bán vải thiều tại đây cao hơn rất nhiều so với những năm trước.
Công ty ACEM nhập khẩu 2 tấn vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) vào thị trường Pháp và bày bán trong chuỗi siêu thị Chợ Việt Pháp tại quốc gia này. Dự kiến, trong năm nay Công ty ACEM nhập khoảng 10 tấn vải tươi để phục vụ thị trường Pháp.
Chiều 26/4, huyện Thanh Hà phối hợp với các Sở ban ngành tỉnh Hải Dương tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại tiêu thụ sản phẩm vải thiều Thanh Hà năm 2023.
Mùa vải thiều tỉnh Bắc Giang năm nay đã kết thúc, mặc dù vẫn bị ảnh hưởng của dịch bệnh nhưng được đánh giá là được mùa, được giá với tổng sản lượng vải, doanh thu từ vải thiều và các dịch vụ phụ trợ đều cao hơn dự kiến.
Tổng cục Hải Quan Trung Quốc vừa kiểm tra trực tuyến đánh giá cao, vùng trồng và cơ sở đóng gói đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật góp phần thúc đẩy việc tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn.
UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức Hội nghị xúc tiến thương mại vải thiều và sản phẩm tiêu biểu tỉnh Hải Dương nhằm tạo điều kiện quảng bá và kết nối các doanh nghiệp, siêu thị cùng các tổ chức trong nước và quốc tế.
Mùa vải thiều 2022 tại Hải Dương và Bắc Giang dự kiến sẽ 'được mùa'. Do vậy, cả 2 tỉnh Hải Dương và Bắc Giang đã chuẩn bị các điều kiện tốt nhất, theo nhiều phương án để xuất khẩu vải thiều vào các thị trường lớn.
Việc kết nối tiêu thụ nông sản trên nền tảng số là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp bà con nông dân mở rộng thị trường tiêu thụ khắp 63 tỉnh, thành phố, tận dụng ưu thế của công nghệ theo xu hướng 4.0.
Theo bà Nguyễn Thị Phương, Vincommerce đã đến từng vùng trồng để kiểm soát chất lượng trái vải trước khi nhập vào hệ thống. Việc này không chỉ giúp tiêu thụ tốt vải thiều mà còn quảng bá cho thương hiệu của quả vải thiều Việt Nam.