Vùng đất ngập nước là tài sản lớn nhất của du lịch thế giới, thu hút hàng triệu khách du lịch hằng năm và Việt Nam là một trong những quốc gia có tiềm năng lớn trong phát triển lĩnh vực này.
Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, mặt nước không phù hợp, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nạn buôn bán động, thực vật trái phép đang là những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng ở nước ta thời gian qua.
Vùng đất ngập nước có vai trò rất lớn đối con người và thiên nhiên, bởi nó góp phần giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, duy trì sự sống, đảm bảo sự thịnh vượng và tồn tại của con người trên Trái Đất.
Mới đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường kêu gọi mọi người dân cùng cam kết bảo vệ, sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước, tăng cường quản lý, phục hồi đất ngập nước và các hoạt động thể hiện tình yêu đối với các vùng đất ngập nước.
Nằm trong chuỗi hoạt động nhằm bảo vệ các vùng đất ngập nước của Việt Nam, cuộc thi ảnh về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước của Việt Nam đã được phát động để nâng cao ý thức với môi trường trên mọi miền Tổ quốc.
Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long, VQG Xuân Thủy, VQG Tràm Chim, VQG Mũi Cà Mau… là những vùng đất ngập nước kỳ lạ, độc đáo và khác biệt trên thế giới.
Các nhà khoa học cảnh báo, thời tiết khô hạn trong năm nay làm tăng nguy cơ cháy rừng nghiêm trọng ở rừng nhiệt đới Amazon và đầm lầy Pantanal của Brazil và hạn hán có thể phá hủy các quần xã sinh vật có vai trò quan trọng chống biến đổi khí hậu.
Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Việt Nam có 12 triệu ha đất ngập nước. Để bảo vệ vùng đất ngập nước, Việt Nam đã và đang nỗ lực trong xây dựng hệ thống thể chế, chính sách cũng như triển khai bảo vệ bằng những hành động thực tiễn.
Được đánh giá là quốc gia có hệ sinh thái đất ngập nước đa dạng, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 50 của Công ước Ramsar từ năm 1989 và là nước đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á tham gia Công ước.
Vùng đất ngập nước có vai trò quan trọng cho sự sống, là cái nôi của đa dạng sinh học. Thế nhưng, biến đổi khí hậu và các hoạt động khai thác của con người đã khiến cho nhiều vùng đất ngập nước suy thoái nghiêm trọng.
Hệ sinh thái (HST) biển Việt Nam đa dạng và phong phú, về cơ bản mang đặc điểm của HST biển nhiệt đới gió mùa, tính chất mùa thể hiện rõ cho từng vùng, tuy nhiên có bốn nhóm HST đặc trưng là cơ sở nền tảng cho phát triển kinh tế-xã hội.
Bộ TN&MT đã có Công văn số 235/BTNMT-TCMT gửi các bộ, cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chính phủ; cơ quan Trung ương của các ban, ngành và đoàn thể; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ về việc Hưởng ứng Ngày Đất ngập nước Thế giới năm 2021.
Sáng 25/11, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo tổng kết dự án “Bảo tồn các khu đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết”. Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Pantanal - vùng đất ngập nước lớn nhất thế giới tại Brazil có một phần ở Bolivia và Paraguay đang trong tình trạng báo động do các đám cháy ở mức kỷ lục, đã phá hủy 22% diện tích vùng đất và thực vật.
Tỉnh Đồng Tháp có ba khu bảo tồn, rừng thuộc hệ sinh thái ngập nước được bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học gồm: Vườn Quốc gia Tràm Chim (diện tích 7.313,03 ha), khu di tích Gò Tháp (279,6 ha) và khu di tích Xẻo Quít (63,61 ha). Ngoài ra, còn có Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng với diện tích 1.657 ha.
Các vùng đất ngập nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống trên hành tinh, điều hòa nguồn nước, làm sạch môi trường, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu, cung cấp và duy trì các tài nguyên quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội, gìn giữ đa dạng sinh học và sinh kế cho con người, bởi vậy cần thực hiện các biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững các vùng đất ngập nước.
Với hơn 13.200 loài thực vật trên cạn, khoảng 10.000 loài động vật và hơn 3.000 loài thủy sinh, Việt Nam được Tổ chức Bảo tồn động thực vật quốc tế (Fauna and Flora International) ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao.