Để Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát huy vai trò hạt nhân trong tăng trưởng kinh tế khu vực thì trước hết phải hoàn thiện thể chế liên kết trong phát triển vùng.
Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung nằm giữa khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải Trung bộ, có nhiều tiềm năng, thế mạnh nổi trội. Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định vùng này trở thành khu vực phát triển năng động, với tốc độ nhanh, bền vững.
Phấn đấu đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội là thành phố "Văn hiến - Văn minh - Hiện đại"; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Thủ đô và cả nước.
Trong nước thị trường lao động việc làm tiếp tục duy trì đà phục hồi. Tuy nhiên, tình trạng thiếu hụt lao động vẫn diễn ra ở các vùng kinh tế trọng điểm.
Tọa lạc tại cửa ngõ giao thương giữa TP.HCM và 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ, Long An được ví như “miền đất hứa” khi khởi động loạt dự án hạ tầng “khủng”. Trong tương lai gần, với sự xuất hiện của các ông lớn BĐS, giá đất nơi đây được dự báo tăng lên từng ngày.
Thị trường bất động sản các vùng kinh tế trọng điểm hiện là “mỏ vàng” nóng sốt cho các nhà đầu tư, trong đó, sự đầu tư mạnh mẽ, toàn diện về cơ sở hạ tầng và tốc độ đô thị hóa chính là “đòn bẩy” chủ đạo.
Hai tháng đầu năm, vốn đầu tư thực hiện xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp đạt 2,34 tỉ USD và 152.400 tỉ đồng, bằng khoảng 46,2% tổng vốn đầu tư đã đăng ký.
Mục tiêu là vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ phải tiếp tục là tâm điểm hội tụ nguồn lực và nguyên khí quốc gia, hội nhập và giao thương với khu vực và quốc tế.
Cảng Chân Mây (xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) cam kết ủng hộ mạnh mẽ đối với việc liên kết phát triển các cảng biển vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, cũng như sẵn sàng hợp tác với các cảng trong việc chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm khai thác cảng và dịch vụ logistics.