Viết trên mạng xã hội Twitter, bà Hoa Xuân Oánh cho biết khoản tài trợ trên đặc biệt nhằm mục đích tăng cường hệ thống y tế của các quốc gia đang phát triển.
Ngày 22/4, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo, dù lệnh yêu cầu người dân ở nhà và các biện pháp giãn cách xã hội khác đã và đang thành công trong việc ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan nhưng virus SARS-CoV-2 vẫn vô cùng nguy hiểm.
Tổ chức Y tế Thế giới cảnh báo rằng dịch Covid-19 có thể bùng phát lại bất cứ lúc nào, do đó bất kỳ quyết định dỡ bỏ tình trạng phong tỏa phải thực hiện dần dần.
Một quan chức cấp cao của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết hành động quốc tế phối hợp và liên tục sẽ rất cần thiết để hỗ trợ các quốc gia dễ bị tổn thương, khôi phục niềm tin thị trường, ngăn chặn rủi ro tài chính và thúc đẩy phục hồi kinh tế toàn cầu từ đại dịch Covid-19.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết trong tuần qua, châu Phi đã ghi nhận sự gia tăng 51% số ca bệnh nhiễm mới và tăng 60% số ca tử vong.
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm thứ Ba tuyên bố sẽ tạm dừng tài trợ cho ngân sách hoạt động của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong khi đánh giá về trách nhiệm của tổ chức này liên quan tới việc bùng phát đại dịch Covid-19.
Trong cuộc họp báo trực tuyến ngày 13/4 tại Geneva, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, Covid-19 có nguy cơ gây tử vong cao gấp 10 lần so với bệnh cúm A (H1N1), đồng thời kêu gọi các nước chỉ nên dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát khi có phương án phù hợp để bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Bác sỹ Nguyễn Trung Cấp - Trưởng Khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương) nhấn mạnh trong y văn không có khái niệm về máy trợ thở, đó là khái niệm mọi người tự đặt ra.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Guterres khẳng định: "Chúng ta đang ở trong tình trạng chiến tranh với một virus - và chưa chiến thắng. Cuộc chiến này cần một kế hoạch chiến tranh để đánh bại".
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chỉ ra rằng dịch Covid-19 đang khiến số người bị lây nhiễm tăng lên nhanh chóng, với hơn 300.000 ca mắc bệnh đã được ghi nhận và xuất hiện ở nhiều nước.