Việt Nam có thể bắt đầu với những hạn chế sử dụng nhựa dùng một lần trong cửa hàng ăn uống và các cơ sở lưu trú. Lộ trình hướng tới mục tiêu áp đặt lệnh cấm lưu thông các sản phẩm ống hút nhựa, túi nhựa khó phân hủy và hộp đựng thực phẩm từ năm 2026.
Một trong các mục tiêu trọng tâm của Việt Nam trong thời gian tới là giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, sản xuất vật liệu xây dựng, nông nghiệp, xử lý chất thải được đẩy mạnh.
Theo nghị định số: 45/2022/NĐ-CP ngày 07/7/2022 Chính phủ ban hành, trong Nghị định nêu rõ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Trong đó có Điều 10: Vi phạm các quy định về đánh giá tác động môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường 2020 quy định nhà sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm, bao bì chứa chất độc hại, khó tái chế thì phải có trách nhiệm đóng góp tiền vào Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam để hỗ trợ các hoạt động thu gom, xử lý chất thải.
Trách nhiệm bảo vệ môi trường là của mọi cá nhân, tổ chức và cần có sự chung tay của cả cộng đồng. Hành vi tự ý xử lý chất thải không theo quy định bị xử phạt thế nào?
Tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa diễn ra là những áp lực ngày một nặng nề hơn đối với nhiệm thu gom, xử lý nước thải, chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị hiện nay.
Những tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, bao bì nào sẽ phải thực hiện trách nhiệm đóng góp tài chính để hỗ trợ xử lý chất thải? Và phải thực hiện theo trình tự như thế nào?
Đây là thông tin được Vụ Pháp chế (Bộ TN&MT) đưa ra, áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc đối tượng thực hiện trách nhiệm xử lý chất thải. Bộ sẽ tiến hành thanh, kiểm tra và xử phạt với những doanh nghiệp không tuân thủ.
Theo báo cáo của Sở TN&MT Hà Nội, lĩnh vực xử lý chất thải trên địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả tích cực. Tuy nhiên, Quản trị môi trường của Hà Nội vẫn là chỉ số "bết bát" nhất trong PAPI 2021.
Phát triển kinh tế cùng với quá trình hiện đại hoá, đô thị hoá tại Việt Nam đã đặt ra nhiều vấn đề về bảo vệ môi trường gắn với phát triển bền vững. Để khắc phục, một trong những biện pháp quan trọng là xử lý môi trường, xử lý chất thải.
Xí nghiệp Đèn ống thuộc Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang không thu gom chất thải theo quy định, tự xử lý các loại chất thải không được không được cơ quan chức năng cho phép, chôn lấp các loại chất thải nguy hại trái quy định trong khuôn viên xí nghiệp.
Ông Phạm Quí Tiên, Phó Chủ tịch HĐND TP.Hà Nội cho rằng, Khu Liên hiệp xử lý chất thải Sóc Sơn đã vượt quá hạn mức xử lý chất thải, công nghệ đã lạc hậu, công tác giải phóng mặt bằng có nhiều tồn tại...
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu ban đầu về đánh giá công nghệ môi trường, một công cụ giúp quản lý và bảo vệ môi trường tốt hơn, góp phần tăng cường đầu tư nghiên cứu khoa học, công nghệ và khuyến khích áp dụng công nghệ xử lý chất thải phù hợp.
UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có quyết định xử phạt 400 triệu đồng đối với Công ty Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại và xuất nhập khẩu Trung Phát Bắc Ninh (địa chỉ xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh).
Điện mặt trời đang được xem là nguồn năng lượng sạch và được khuyến khích đầu tư, khai thác, nhằm thay thế cho nguồn tài nguyên hóa thạch đang cạn kiệt dần.
Trước các vấn đề bức xúc về môi trường hiện nay, hàng loạt công cụ luật pháp được đưa ra nhằm quản lý tốt môi trường, buộc các tổ chức, cá nhân phải chấp hành. Trong bối cảnh đó, kiểm toán môi trường ra đời, trở thành công cụ quản lý sắc bén và hiệu quả.
Các mảng bọt trắng độc hại phủ kín mặt sông Yamuna ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ từ đầu tuần. Bất chấp những nguy hiểm tiềm tàng, nhiều người vẫn tắm và đánh bắt cá ở dòng sông này trong khi mức độ ô nhiễm không khí vẫn ở mức nghiêm trọng.
Trước thực trạng khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn đang quá tải, UBND TP.Hà Nội đã quyết định đầu tư 170 tỉ đồng xây ô chôn lấp và hồ chứa nước rác để tăng công suất tại Nam Sơn.
Làng nghề là một phần quan trọng của nông thôn Việt Nam, kinh tế và văn hóa Việt Nam. Việc “giải cứu” làng nghề khỏi tình trạng ô nhiễm, mai một là một trong những vấn đề cấp thiết của các nhà quản lý hiện nay.