Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - châu Âu, gọi tắt là EVFTA, một trong những Hiệp định thương mại tự do được đông đảo doanh nghiệp kỳ vọng, vừa có hiệu lực từ ngày 1/8.
Sáng nay (22/9), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố xuất khẩu lô hàng gạo thơm đầu tiên sang Châu Âu theo Hiệp định EVFTA.
Do ảnh hưởng của Covid-19, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đi các thị trường nói chung và EU nói riêng vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhiều người kỳ vọng, xuất khẩu cá tra qua EU sẽ phục hồi tốt hơn sau dịch do tận dụng tốt lợi thế từ EVFTA.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỉ USD của ngành da giày khó thực hiện được trong năm nay. Để nâng cao thị phần, ngành cần nỗ lực định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chỉ hơn 1 tháng sau khi EVFTA có hiệu lực, Việt Nam có thể nhìn thấy nhiều tín hiệu tích cực khi trị giá xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vào EU trong tháng Tám tăng trưởng 17% so với tháng trước.
Những tháng đầu năm, nền kinh tế toàn cầu bị suy giảm trước tác động của đại dịch Covid-19, đồng nghĩa với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, sụt giảm mạnh. Mặc dù xuất khẩu trong tháng 6 đã có những bước chuyển tích cực so thời gian trước, nhưng dự báo khó khăn còn chồng chất, quá trình hồi phục chắc chắn còn mất nhiều thời gian.
Thói quen tiêu dùng toàn cầu đang thay đổi, đồng nghĩa với khả năng bán hàng toàn cầu càng cao và xuất khẩu trực tuyến không còn là xu thế mà là thực tế.
Khi hoạt động xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp dệt may đang quay lại thị trường trong nước và coi đây là một trong những phân khúc thị trường tiềm năng để bù đắp doanh thu.
Các chuyên gia quốc tế đồng quan điểm cho rằng EVFTA có hiệu lực vào thời điểm hoạt động kinh doanh toàn thế giới bị ảnh hưởng nặng nhưng Việt Nam ít bị ảnh hưởng nhờ xử lý dịch Covid-19 hiệu quả.
EVFTA tạo cơ hội để hàng hóa Việt Nam hạ giá thành khi xuất khẩu vào thị trường châu Âu, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng chưa có FTA với EU.