Để tiếp cận được thị trường như EU, các doanh nghiệp ngành điều cần phải minh bạch từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản, công bố chất lượng sản phẩm theo quy định.
Tuy tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp ở nhiều quốc gia nhưng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Thái Lan... lại tăng mạnh, thậm chí có thị trường tăng trên 200%.
Theo ước tính ban đầu về cơ cấu giống từ các tỉnh, sau khi trừ lượng lúa gạo dùng tiêu thụ trong nước thì lượng gạo hàng hóa cho xuất khẩu khoảng 2,3-2,5 triệu tấn.
Với hàng loạt các loại thuế nhập khẩu đồng loạt giảm về 0%, các hiệp định thương mại tự do (FTA) được kỳ vọng sẽ giúp hàng Việt Nam thâm nhập tốt các thị trường xuất khẩu. Song, kỳ vọng này chỉ đạt được nếu các doanh nghiệp tận dụng được cơ hội.
Dịch Covid-19 bùng phát trên thế giới và diễn biến phức tạp đã và đang tác động mạnh đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa của nước ta. Tuy nhiên, các bộ ngành và doanh nghiệp vẫn nỗ lực chắt chiu từng cơ hội để đạt mức tăng trưởng xuất khẩu 7-8% năm nay như đã đề ra.
Đối với các nền kinh tế EU, để khắc phục khó khăn khi dịch bệnh đi qua cần nhiều giải pháp, trong đó có việc tìm kiếm thị trường mới, và EVFTA đang là một trong những giải pháp được tính đến.
Theo Tổng cục Hải quan, 4 tháng đầu năm 2020 (lũy kế từ 01/01/2020 đến ngày 19/4/2020), Việt Nam đã xuất khẩu 415,7triệu chiếc khẩu trang trị giá 63,19triệu USD.
Thời gian qua, một số cửa khẩu biên giới đã được mở nhưng năng lực thông quan chưa cải thiện nhiều do cả hai bên Việt Nam-Trung Quốc đều đặt ưu tiên hàng đầu cho các biện pháp phòng chống dịch.
Trong hai tháng đầu năm, tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đạt 76,34 tỉ USD, tăng 5,6%, tương ứng tăng 4,07 tỉ USD về số tuyệt đối so với cùng kỳ năm 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bước đầu đã đóng góp tích cực vào hoạt động thương mại của Việt Nam sau một năm có hiệu lực thi hành (ngày 14-1-2019). Tuy nhiên, để hiệp định này tiếp tục tạo thêm xung lực mới cho các hoạt động kinh tế và nhất là đẩy mạnh cải cách thể chế như kỳ vọng, cần có sự sẵn sàng và khả năng thích ứng của các cơ quan hoạch định chính sách cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Ngoài chịu tác động của dịch bệnh Covid-19, ngành nông nghiệp còn chịu thêm 2 tác động lớn là tính cực đoan của thời tiết do biến đổi khí hậu và dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Ngày 8-3, Cục Thú y cho biết, Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga vừa có thư gửi Cục Thú y (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thông báo chính thức cho phép nhập khẩu sản phẩm thịt gà chế biến từ Việt Nam vào Nga.