9 trong 14 nền kinh tế của khu vực ASEAN+3 được dự báo tăng trưởng âm trong năm 2020; 5 nền kinh tế dự kiến tăng trưởng dương là Trung Quốc, Brunei, Lào, Myanmar và Việt Nam.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế, tiết kiệm thời gian, chi phí và công sức.
Việt Nam cam kết giảm thiểu các rào cản thương mại hàng hóa để tránh bất kỳ tác động tiêu cực nào với các hoạt động thương mại và kinh doanh trong tất cả các ngành.
Ngày 29/5, Tổng cục Thống kê cho biết, dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp tại các thị trường là đối tác thương mại chính của nước ta gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng tiếp tục có mức xuất siêu 1,9 tỉ USD.
Dịch Covid-19 bùng phát từ cuối tháng 1/2020 đến nay đã và đang ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động thương mại của Việt Nam trong những tháng đầu năm. Tuy nhiên, Việt Nam được nhận định là quốc gia khống chế dịch tương đối tốt và nhiều cơ hội từ thị trường sẽ đến trong những tháng tới.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh do virus Covid-19, Bộ Kế hoạch Đầu tư dự báo hai kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2020, tương ứng giả thiết dịch Covid-19 được khống chế trong quý 1/2020 và quý 2/2020. Nếu dịch bệnh kéo dài tới quý 2, tăng trưởng GDP năm 2020 có thể chỉ đạt mức 5,96%.
Ngày 29/10, Tổng cục Thống kê cho biết, cán cân thương mại hàng hóa 10 tháng ước tính xuất siêu 7 tỉ USD và thương mại của khu vực kinh tế trong nước đang vươn lên khẳng định vị thế.
Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ 9 tháng năm 2019 của nước ta đạt tốc độ tăng khá. Trong đó, cán cân thương mại hàng hóa 9 tháng ước tính xuất siêu 5,9 tỉ USD.