Chính phủ các nước cần triển khai các chính sách “mạnh tay” và mau lẹ nhằm cắt giảm mức phát thải khí nhà kính, để có thể đạt được mục tiêu của Hiệp định Paris.
Các đợt nắng nóng là một hình thái thời tiết cực đoan ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, những cướp đi sinh mạng của hàng nghìn con người mà còn tác động nghiêm trọng đến kinh tế.
Tình trạng ấm lên toàn cầu đã làm trầm trọng thêm tình trạng tuyệt chủng của các loài. Số người thiệt hại do biến đổi khí hậu có thể nhiều hơn gấp nhiều lần đại dịch Covid-19. LHQ kêu gọi các quốc gia cùng hợp lực chống biến đổi khí hậu.
Việc vượt ngưỡng 1,5 độ C có nguy cơ gây ra những tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng hơn nhiều đối với con người, sinh vật hoang dã và hệ sinh thái.
Tại phiên họp cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (HÐBA LHQ), lãnh đạo và ngoại trưởng các nước cảnh báo rằng Trái Đất ấm hơn cũng đồng nghĩa thế giới sẽ bạo lực hơn.
Bà Mami Mizutori, người đứng đầu Văn phòng Liên Hợp Quốc về giảm thiểu rủi ro thiên tai, đánh giá cao vai trò của các hệ thống cảnh báo sớm hiện đại, qua đó giúp đảm an toàn sinh mạng cho người dân.
Nhà khoa học Tom Mortlock cho rằng sóng lớn cùng nước biển dâng đang đẩy các quốc đảo Thái Bình Dương nằm ở vị trí thấp, trong đó có Tuvalu và Kiribati, rơi vào tình trạng nguy hiểm hơn nữa.
Liên Hợp Quốc vừa cho biết, các quốc gia trên thế giới cần phải cắt giảm mạnh lượng khí thải mêtan, trong đó, có cả lượng khí thải từ ngành công nghiệp nhiên liệu hóa thạch, để giảm tốc độ ấm lên toàn cầu.
Mỹ đã chính thức tham gia trở lại Hiệp định Paris, động thái cho thấy chính quyền ông Joe Biden đang nỗ lực đưa nước Mỹ dẫn dắt nỗ lực của cộng đồng quốc tế ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu.
Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí của Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ cho thấy, tại Nam Cực đang có một điểm băng tan bùng phát với tốc độ nhanh, không thể dừng lại ngay cả khi hiện tượng ấm lên toàn cầu được kiểm soát.