Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn quốc gia, đầu giờ chiều nay (02/8), bão số 2 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới và đi vào các tỉnh Ninh Bình-Thanh Hóa. Trên đất liền, ven biển các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gió giật mạnh cấp 6-7.
Theo thông tin mới nhất từ Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, trưa nay (1/8), áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 2 có tên Quốc tế là Sinlaku.
Sáng 1/8/2020, Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tổ chức Hội nghị trực tuyến với 21 tỉnh thành phố để triển khai công tác ứng phó với Áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão, đổ bộ vào đất liền.
Dự báo trong 24 giờ tới (từ 1 giờ ngày 1/8 đến 1 giờ ngày 2/8), áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Ngày 29/7/2020, Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai vừa ban hành Công điện số 03/CĐ-TW về ứng phó với áp thấp nhiệt đới gần biển Đông và Công văn số 92/TWPCTT về việc rà soát, chủ động phương án ứng phó với thiên tai trong điều kiện dịch bệnh.
Theo nhận định của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong những ngày cuối tháng 7, đầu tháng 8, ở trên Biển Đông và đất liền cả nước có nhiều khả năng xuất hiện các loại hình thiên tai nguy hiểm.
Theo dự báo, mùa mưa bão năm 2020 đến muộn nhưng số lượng bão vẫn ngang với trung bình nhiều năm. Áp thấp nhiệt đới, bão có xu hướng tăng lên, chủ yếu từ tháng 9,10,11 và nửa đầu tháng 12.
Mùa mưa bão năm 2020 đến muộn nhưng số lượng bão vẫn ngang với trung bình nhiều năm, cho nên bão sẽ dồn dập và khả năng xuất hiện nhiều hiện tượng thiên tai vào giai đoạn cuối năm nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng nay (14/6), bão số 1 đã đi vào khu vực phía Nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư về PCTT vừa có thông báo gửi Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và ven biển từ Quảng Ninh đến Đà Nẵng về việc ứng phó áp thấp nhiệt đới khả năng đi vào Biển Đông và mưa lớn diện rộng.
Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia chịu tác động nặng nề nhất bởi thiên tai, do vậy, khi xảy ra thiên tai, sự cố các ngành, địa phương cần chủ động rà soát, xây dựng phương án ứng phó đối với từng loại hình thiên tai, sự cố có thể xảy ra để chủ động triển khai ứng phó.
Do ảnh hưởng của bão số 8 sau suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, ở khu vực Biển Đông có gió mạnh cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão đổi hướng di chuyển theo hướng Nam Tây Nam, mỗi giờ đi được khoảng 15km và suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia nhận định, trong nửa cuối tháng 11/2019 sẽ có nhiều loại hình thiên có khả năng đồng thời xuất hiện gây thời tiết xấu trên cả đất liền và Biển Đông.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão số 6, khu vực từ Thừa Thiên-Huế đến Bình Thuận, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.