Cơn bão Mawar với cường độ cấp 17 đang hướng tới khu vực phía Bắc đảo Lu-dông (Philippines). Dự báo Mawar sẽ còn tiếp tục mạnh thêm và có khả năng trở thành siêu bão.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới cách đảo Song Tử Tây khoảng 220 km về phía Đông Đông Nam với cường độ gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có khả năng đi vào Biển Đông. Có thể đây sẽ là áp thấp nhiệt đới đầu tiên trên Biển Đông trong năm 2023.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, trong tháng 12/2022 khu vực Biển Đông vẫn còn khả năng xuất hiện xoáy thuận nhiệt đới (vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới hoặc bão).
Dự báo, khoảng từ 1-3/12/2022, trên khu vực phía Nam biển Đông có khả năng xuất hiện vùng áp thấp. Vùng áp thấp này có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với xác suất 65-75% và khoảng 15-25% khả năng mạnh lên thành bão.
Dự báo, trong tháng 11/2022 có khả năng xuất hiện 1 hoặc 2 cơn bão/ áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông. Từ nay đến cuối năm 2022, đề phòng xảy ra bão, áp thấp nhiệt đới và mưa lớn dồn dập tại khu vực miền Trung.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong 24 giờ tới bão số 7 có xu hướng mạnh dần lên và có thể liên tục đổi hướng trong những ngày tới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11, giật cấp 13.
Dự báo, trong tháng 11, trên Biển Đông có thể xuất hiện 1-2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới nhưng ít có khả năng ảnh hưởng đến Hà Nội. Tuy nhiên, Hà Nội sẽ chịu ảnh hưởng của 3-4 đợt không khí lạnh và không khí lạnh tăng cường.
Dự báo, trong 24 đến 48 giờ tới, áp thấp nhiệt đới có xu hướng mạnh thêm. Đến 7h ngày 23/10, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 530km về phía Bắc Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất: cấp 7, giật cấp 9.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây, vị trí tâm áp thấp vào khoảng 19,8N-118,3E; trên vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất giật cấp 6-7, giật cấp 9.
Ở trên Biển Đông, hiện bão số 6 đang suy yếu. Tuy nhiên ở ngoài khơi Philippines lại hình thành một xoáy thuận nhiệt đới, có khả năng mạnh lên thành bão và đi vào Biển Đông trong 10 ngày cuối tháng 10.
Theo các chuyên gia, sau cơn bão số 6, từ nay đến cuối năm 2022, bão, áp thấp nhiệt đới, mưa lớn và lũ dồn dập, có thể tiếp tục xảy ra tại khu vực miền Trung.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 10-15 km/h, có khả năng mạnh lên thành bão. Vị trí tâm bão trên vùng biển Đà Nẵng - Bình Định với sức gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Cơ quan khí tượng dự báo, mưa lớn ở khu vực từ Quảng Bình đến Khánh Hòa và khu vực Tây Nguyên có khả năng còn kéo dài đến hết ngày 16/10. Riêng khu vực Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, cảnh báo rủi ro thiên tai cấp độ 3.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ 10-15 km/h, và có khả năng mạnh lên thành bão, hướng vào vùng biển từ Quảng Trị đến Phú Yên.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, sáng nay (13/10), vùng áp thấp trên khu vực Giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49km/giờ), giật cấp 8.
Dự báo, vùng áp thấp trên Biển Đông có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới trong hôm nay (13/10). Hình thái này tác động với không khí lạnh và đới gió đông trên cao, tạo ra một tổ hợp hình thái đa thiên tai.