Theo ông Hoàng Phúc Lâm - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo từ nay đến hết năm 2023, trên Biển Đông có khả năng xuất hiện khoảng 9-11 cơn bão/áp thấp nhiệt đới.
Hiện, vị trí tâm bão ở vào khoảng 24,2 độ Vĩ Bắc; 118,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Nam tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc). Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 13-14 (134-166km/giờ), giật cấp 16.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, bão số 2 mạnh cấp 13-14, giật cấp 16 đang cách Phúc Kiến (Trung Quốc) khoảng 350km về phía Nam Đông Nam. Dự báo không ảnh hưởng tới đất liền Việt Nam.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, bão DOKSURI vượt qua phía Bắc của đảo Luzon (Philippines), đi vào khu vực Đông Bắc của Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 2 trong năm 2023.
Dự báo, hoạt động của bão/áp thấp nhiệt đới có thể không nhiều nhưng tập trung nhiều vào giữa mùa và diễn biến phức tạp, trái quy luật do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino.
Cơ quan khí tượng nhận định, bão DOKSURI ít nguy cơ ảnh hưởng đến thời tiết đất liền nước ta mà chủ yếu gây tác động trên biển. Trong 24h tới bão DOKSURI có khả năng mạnh thêm.
Bão Doksuri có thể mạnh lên thành siêu bão (mạnh trên cấp 15) và nhiều khả năng di chuyển vào vùng biển phía bắc khu vực Bắc Biển Đông trong những ngày tới.
Từ nay đến ngày 20/8, dự báo có khoảng 1- 2 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông. Mưa sẽ tập trung nhiều trong khoảng nửa đầu tháng 8/2023 tại khu vực Bắc Bộ.
Dự báo, không loại trừ khi dải hội tụ nhiệt đới sau cơn bão số 1 có khả năng cuối tuần này hoặc đầu tuần sau có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão số 2 trên Biển Đông.
Trong 24 giờ tới, bão chủ yếu di chuyển theo hướng Tây Bắc, 5-10 km/h và có khả năng mạnh lên thành bão. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, đêm qua (13/7), vùng áp thấp ở vùng biển phía Đông khu vực miền Trung Philippin đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp nối với vùng áp thấp, từ đêm 13/7, ở khu vực nam Biển Đông và vùng biển phía đông của khu vực bắc và giữa Biển Đông có mưa rào và giông.
Dự báo khoảng 2-3 cơn áp thấp nhiệt đới/bão hoạt động trên Biển Đông trong nửa cuối tháng 7 và đầu tháng 8. Trong đó, khoảng 15-20/7 khả năng xuất hiện các nhiễu động trên dải hội tụ nhiệt đới, phát triển thành áp thấp nhiệt đới/bão trên Biển Đông.
Liên quan đến tình hình thời tiết cực đoan, theo dự báo, trong tháng 7/2023, Việt Nam sẽ đón khoảng 4-5 đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và có nguy cơ tác động đến các khu vực Bắc Bộ và phía Bắc miền Trung.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, trong tháng 6 bão/áp thấp nhiệt đới có khả năng hoạt động trên Biển Đông và ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ. Đồng thời, mưa có xu hướng tập trung vào giữa và cuối tháng 6 tại khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
Dự báo, trong sáng 10/6, vùng áp thấp được dự báo tiếp tục ít di chuyển và có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Dưới tác động của vùng áp thấp, mưa vừa, mưa to và dông mạnh có khả năng xảy ra ở khu vực các tỉnh ven biển phía Đông Bắc Bộ.
Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai đề nghị các tỉnh ven biển chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, tránh thiệt hại nghiêm trọng về người trên biển.
Theo Trung tâm dự báo KTTV Quốc gia, tháng 6 năm 2023 sẽ có nắng nóng diễn ra trên diện rộng và có khả năng xuất hiện bão hoặc áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông.