Hồi 13 giờ ngày 29/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,3 độ Vĩ Bắc; 116,1 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 480km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6-7 (39-61km/giờ), giật cấp 9.
Hồi 1h ngày 29/6, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 16,2 độ Vĩ Bắc; 116,2 độ Kinh Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 500km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50km/giờ), giật cấp 8.
Từ nay đến cuối năm, Biển Đông sẽ có khoảng 10-12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta. Đề phòng bão xảy ra dồn dập và có cường độ mạnh, hướng di chuyển phức tạp trong những tháng cuối năm
Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về Phòng, chống thiên tai, đây là tình huống bất thường, có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão sớm hơn so với quy luật hằng năm.
Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia dự báo, trên vùng biển Tây Bắc Thái Bình Dương sắp xuất hiện một cơn áp thấp nhiệt đới, nhiều khả năng mạnh lên thành bão số 9 ảnh hưởng đến vùng biển và đất liền Việt Nam trong những ngày tới.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, các đợt rét đậm, rét hại năm nay sẽ tập trung trong giai đoạn từ tháng 12/2021-2/2022. Trong đó, đợt rét đậm đầu tiên có khả năng xảy ra vào khoảng giữa tháng 12/2021.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, do ảnh hưởng hoàn lưu của áp thấp nhiệt đới nên từ ngày hôm nay (26/10) đến hết ngày 27/10, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Thuận, Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ có mưa to đến rất to.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong 12 giờ tới, bão di chuyển nhanh theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 20-25 km và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, đi vào đất liền khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, hôm nay (6/10), nhiều khu vực trên cả nước tiếp tục mưa rào và dông, cục bộ có mưa to đến rất to. Cần đề phòng nguy cơ xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, vùng áp thấp trên khu vực miền Nam Philippines đã đi vào Biển Đông. Dự báo trong 24-48 giờ tới, áp thấp tiếp tục mạnh lên và có khả năng trở thành cơn bão tiếp theo ảnh hưởng đến nước ta.
Theo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, trong tháng 10 có khoảng 2-3 xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực Biển Đông và có khả năng ảnh hưởng đến khu vực Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ.
Tin khẩn từ Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, trong 12 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh lên thành bão với sức giật cấp 9, ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều tỉnh thành ven biển miền Trung và miền Nam.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo, một cơn áp thấp nhiệt đới sẽ đi vào phía Bắc của Biển Đông trong khoảng từ đêm 8/9 đến ngày 9/9 và có khả năng mạnh lên thành bão, ảnh hưởng tới các tỉnh phía Bắc và vịnh Bắc Bộ.
Theo các chuyên gia, khu vực Trung và Nam Trung Bộ cần đề phòng các đợt mưa lớn xảy ra tập trung trong các tháng 10, 11 và nửa đầu tháng 12/2021. Tuy nhiên ít có khả năng xảy ra mưa đặc biệt lớn và dồn dập như năm 2020.
Trong 24 - 48 giờ tới, bão số 4 sẽ dần suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, cảnh báo rủi ro thiên tai do bão trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc Biển Đông ở cấp 3.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Đông Đông Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 10km và có khả năng mạnh lên thành bão.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong tháng 8, xoáy thuận nhiệt đới có khả năng xuất hiện trên khu vực Biển Đông, tác động đến thời tiết khu vực Bắc Bộ và phía Bắc Trung Bộ.
Hồi 13h ngày 23/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 20,6 độ Vĩ Bắc; 107,6 độ Kinh Đông, ngay trên vùng biển Quảng Ninh, Hải Phòng. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (40-50 km/giờ), giật cấp 8.
Hồi 4h ngày 23/7, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở khoảng 21,5 độ Vĩ Bắc; 108,3 độ Kinh Đông, ngay trên vùng ven biển phía Nam tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), cách Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) khoảng 40 km về phía Đông.