Việc phát triển các nguồn điện linh hoạt là yếu tố then chốt đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở khu vực Đông Nam Á. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng, đạt được các mục tiêu tại cam kết Net Zero.
Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) lưu ý mức đầu tư 210 tỷ USD mỗi năm cao gấp 2,5 lần so với khoản ngân sách mà chính phủ các nước Đông Nam Á đang lên kế hoạch để đạt mục tiêu về khí hậu.
Thỏa thuận liên quan đến phạm vi và các lĩnh vực hợp tác chính giữa ASEAN và IFRC đã được cam kết nhằm thúc đẩy và tăng cường phối hợp trong lĩnh vực quản lý thiên tai tại khu vực này.
Theo Tổng Thư ký ASEAN, lĩnh vực quản lý thiên tai ASEAN cần được trang bị các công cụ và phân tích chiến lược mạnh mẽ để sẵn sàng đối phó với các rủi ro.
Biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học là một trong những thách thức môi trường lớn hiện nay. Vì vậy, để bảo vệ đa dạng sinh học của ASEAN, cần xây dựng chiến lược bảo vệ các hệ sinh thái đóng vai trò là nơi cư trú của động vật hoang dã.
Chiều 18/2 (giờ Việt Nam), Phiên thảo luận nhằm thiết lập một quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa VASEAN và KVECC với 6 nội dung chính quan trọng trong nhiều lĩnh vực.
Hôm 7/2, Bộ trưởng Điện lực và Năng lượng mới & Năng lượng tái tạo Ấn Độ R.K. Singh cho biết, nước này sẽ phối hợp với ASEAN thiết lập mối quan hệ bền chặt trong lĩnh vực năng lượng tái tạo dựa trên nền tảng lịch sử và văn hóa giữa hai bên.
Doanh số bán ô tô mới tại Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippines và Singapore đạt 2,79 triệu xe trong năm ngoái, tăng 14% so với năm 2020, dẫn đầu là mức tăng 67% ở Indonesia.
Để đảm bảo một ASEAN có khả năng phục hồi và bền vững phù hợp với Kế hoạch tổng thể Cộng đồng ASEAN năm 2025, chúng ta cần chuẩn bị tốt hơn để giảm thiểu và xử lý trước các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.
Các đại biểu tham dự hội thảo kết luận rằng nhu cầu tài chính giải quyết các thảm họa thiên tai quy mô lớn, nhỏ và việc các cú sốc xảy ra thường xuyên hơn là thách thức cấp bách nhất tại ASEAN.
Đây là chủ đề của Hội nghị lần thứ 39 của Liên đoàn các Tổ chức Kỹ sư ASEAN (CAFEO39) diễn ra từ 30/11 – 3/12. Hội nghị lần này do Viện Kỹ sư và Kiến trúc sư Brunei Darussalam (PUJA) tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Hội đồng EU-ABC kêu gọi ASEAN đẩy mạnh chấm dứt việc sử dụng các sản phẩm nhựa dùng một lần. Đồng thời, tăng cường cơ chế tài chính xanh để tài trợ cho quá trình chuyển đổi sang các vật liệu bền vững.
Biến đổi khí hậu có thể khiến ức tăng trưởng GDP của ASEAN có nguy cơ giảm hơn 35%, 600 triệu người dân trong khu vực đang đứng trước nguy cơ phải chịu đựng thời tiết nóng bức hơn.
Việc loại bỏ rác thải nhựa cần phải thay đổi, bằng cách chuyển đổi hình thức sử dụng và xử lý. Ngoài ra, các quốc gia cũng cần chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn nhằm tìm cách thiết kế những sản phẩm không tạo ra chất thải hoặc có thể được tái sử dụng.
ASEAN dẫn đầu các quốc gia có cùng ý tưởng, ủng hộ việc bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học kể từ khi thành lập vào năm 2002 và chiếm 70% đa dạng sinh học toàn cầu.
Tuyên bố chung nêu rõ, hai bên chia sẻ nhu cầu về nguồn tài chính thích hợp để hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng của khu vực liên quan đến các biện pháp cắt giảm lượng khí thải carbon dioxide.
Ngày 28/5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã khởi động Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương giai đoạn 2021-2025, cung cấp chiến lược chung tập trung vào giải pháp cho vấn đề này.
Ủy ban châu Âu cho biết Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 16 của EU trên thế giới và là đối tác thương mại lớn thứ hai của EU trong ASEAN - đối tác thương mại lớn thứ ba của EU bên ngoài châu Âu.
Thành quả lớn nhất, như nhận định của Đại sứ Đặng Đình Quý, Trưởng Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, là “giữ được, phát huy uy tín, hình ảnh Việt Nam trong lòng bạn bè quốc tế".
Với việc thực hiện FTA giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), các doanh nghiệp Nga có cơ hội tuyệt vời không chỉ xuất khẩu hàng hóa, đầu tư vào Việt Nam, mà còn xuất khẩu hàng hóa sang ASEAN.