Khí carbon thải ra từ các đám cháy rừng đang hoành hành tại Australia ngang với lượng khí thải carbon do thảm họa cháy rừng nhiệt đới Amazon gây ra hồi năm 2019.
Không chỉ là thông tin giả, một số hình ảnh mà người dùng mạng xã hội đang lưu truyền như bằng chứng về sự tàn khốc của các đám cháy rừng Australia thực chất là từ các vụ cháy rừng xảy ra trước đây.
Chính phủ Australia cho rằng không cần tích cực cắt giảm khí thải carbon thêm nữa để hạn chế tình trạng Trái Đất ấm lên, ngay cả sau hiện tượng hạn hán kéo dài 3 năm và các vụ cháy rừng chưa từng có.
Các vụ cháy rừng hoành hành tại miền Đông Australia tích tụ nhiều nhiệt đến mức chúng có thể tự tạo ra hệ thống thời tiết riêng biệt, bao gồm các hiện tượng bão sét và lốc xoáy lửa.
Australia dành gần 1,4 tỉ USD cho các hoạt động khắc phục hậu quả cháy rừng trên cả nước và đảo quốc Vanuatu cam kết chi 150.000 USD để hỗ trợ cho Lực lượng cứu hỏa nông thôn Australia.
Không chỉ hứng chịu khói bụi nghiêm trọng từ những đám cháy rừng tại Australia, những cánh rừng của New Zealand cũng đã bắt đầu bị "bà hỏa" hỏi thăm và ít nhất 140 hecta rừng đã bị thiêu rụi.
Nằm ngay cạnh Australia, New Zealand cũng đang chịu ảnh hưởng của tình trạng khói bụi ô nhiễm do cháy rừng ở quốc gia láng giềng này. Trong ngày 5/1, nhà chức trách New Zealand đã nhận được hàng loạt cuộc điện thoại khẩn cấp thông báo khói mù màu cam dày đặc phủ kín bầu trời thành phố Auckland.
Thủ tướng Australia Scott Morrison cho biết sẽ tăng cường lực lượng trên bộ, tăng cường máy bay trên bầu trời và tàu trên biển để dập tắt các đám cháy rừng ở nhiều khu vực trên cả nước.
Lực lượng cứu hỏa Australia ngày 6/12 đang phải vật lộn để khống chế gần 150 đám cháy rừng ở bang New South Wales khi các cơn gió mạnh càng khiến ngọn lửa bùng phát dữ dội và bao phủ thành phố Sydney trong khói mù dày đặc, nhiều câu lạc bộ thể thao phải ngừng các giải đấu.